Đặc trưng ngữ nghĩa của danh từ trung tõm

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 55)

6. Bố cục của luận văn

2.3.1.Đặc trưng ngữ nghĩa của danh từ trung tõm

ĐN đƣợc sử dụng khi ngƣời núi cho rằng ngƣời nghe chƣa hiểu một cỏch đầy đủ về sở chỉ của danh từ trung tõm. Khi sở chỉ cú thể đạt tới mức

đầy đủ, thỡ danh từ khụng cần bổ sung thờm định ngữ (ĐN). Khi một danh từ nào đú chƣa đạt đƣợc những đặc trƣng đầy đủ của nú thỡ lỳc đú ĐN mới đƣợc sử dụng. Nhƣ vậy ĐN là một trong những chiến thuật đó đƣợc ỏp dụng khi mà sở chỉ chƣa thể đạt tới độ đầy đủ ngữ nghĩa của nú. Một trong những chiến lƣợc đƣợc sử dụng dƣới một diễn ngụn đặc biệt.

Việc sử dụng ĐN nhƣ một chiến lƣợc đỏnh dấu sở chỉ đƣợc trỡnh bày nhƣ dƣới đõy

ĐN như là một chiến lược đỏnh dấu sở chỉ:

Trƣớc hết, cần khẳng định rằng, chỳng ta sử dụng ĐN khi mà chỳng ta biết rằng sự kiện đƣợc núi tới mà ta chắc chắn rằng ngƣời nghe khụng hiểu đƣợc; khụng thể tri nhận đƣợc đối tƣợng cụ thể mà ta muốn núi tới. Thứ hai, cấu trỳc ĐN cú ý nghĩa đồng nhất với danh từ chủ của nú và về phƣơng diện cỳ phỏp nú cú cựng chức năng với danh từ trung tõm. Thứ ba chức năng của ĐN là cựng với danh từ trung tõm làm chủ ngữ, bổ ngữ trực tiếp và cỏc chức năng khỏc. Thứ tƣ, ĐN giỳp ngƣời ta đồng nhất sở chỉ của chớnh mệnh đề dựng làm định ngữ và danh từ trung tõm. Danh từ trung tõm nhƣ là cỏi nền mà trờn cơ sở cỏi nền ấy, đỏnh dấu nột khu biệt của nú với những cỏi khỏc đồng loại. Thứ năm, việc đỏnh dấu ấy chớnh là kết cấu chủ vị, nú cú cấu trỳc nhƣ một cõu đơn nhƣng lại cần chỳ ý rằng cõu đơn này cú thể tồn tại độc lập hay khụng lại là một chuyện hoàn toàn khỏc.

Xột vớ dụ sau: (71)

(a)-Sinh viờn đứng ở cạnh cửa là người Mỹ .

(b)- Tụi đó núi với anh về cậu sinh viờn này hụm qua.

(c)-Người mà tụi đó núi với anh hụm qua là người Mỹ đứng cạnh cửa.

Chỳng ta cần phải nghiờn cứu ĐN ở hai phƣơng diện: Phƣơng diện thứ nhất là ngữ nghĩa đƣợc sử dụng. Thứ hai là ngữ dụng - những khả năng ỏp dụng của nú.

Về phƣơng diện ngữ nghĩa, nhƣ đó thấy đặc trƣng xỏc định của ĐN đƣợc thể hiện ở chỗ: một KCCVĐN mó hoỏ một bối cảnh, tỡnh trạng, một sự kiện mà thành tố của nú cú đồng sở chỉ với danh từ trung tõm. Về ngữ dụng, ngƣời núi sử dụng KCCVĐN đú cho rằng sự kiện, bối cảnh, tỡnh

trạng đƣợc mó hoỏ là đỳng và ngƣời nghe cú thể hiểu là tƣơng đồng với danh từ trung tõm, ngƣời nghe hiểu và đạt tới đƣợc trỡnh độ nhận thức về đối tƣợng và KCCVĐN nhƣ là một thụng tin mới đối với ngƣời nghe.

Để chứng minh cho những nhận định trờn đõy chỳng ta hóy xem xột KCCVĐN định nghĩa cho ''ngƣời đàn ụng'' trong vớ dụ (72) dƣới đõy:

(72) - Người đàn ụng kia, (người) vừa cưới chị gỏi tụi là một thằng ngốc.

(a) Kết cấu chủ vị cõu chớnh :

Người đàn ụng - là một thằng ngốc.

(b) Kết cấu chủ vị ĐN

Người vừa cưới chị gỏi tụi.

(c) Tiền giả định:

Ngưũi đàn ụng ấy đó cưới chị gỏi tụi.

Kết chủ vị cõu chớnh (a) ở trờn đó đƣợc viết tỏch ra khỏi cõu (72). Kết cấu chủ vị ĐN lồng bổ nghĩa cho danh từ chớnh. Cụm danh từ chớnh ―Ngƣời đàn ụng'' làm chủ ngữ cho cõu chớnh. Nếu nhƣ cõu này khụng sử dụng kết chủ vị ĐN nhƣ một mệnh đề lồng thỡ nú đó đƣợc viết ra nhƣ (72a).Trong cõu (72) một ĐN đó đƣợc sử dụng để bổ nghĩa cho danh từ, nú cú cựng sở chỉ với danh từ trung tõm nhƣng đồng thời nú cũng đồng sở chỉ với bổ ngữ ẩn trong cõu dƣới đõy:

(73)

Người đàn ụng mà chị tụi sống cựng[o] ấy là một thằng ngốc.

Nhƣ thế danh từ trung tõm đồng sở chỉ với bổ ngữ của KCCVĐN a. KCCV cõu chớnh:

Người đàn ụng là một thằng ngốc.

b. KCCV ĐN

người mà-chị tụi sống cựng[o] . ([0]= với ụng ta)

c. Tiền giả định .

Chị tụi đó sống với người đàn ụng ấy.

Trong những cõu mà bổ ngữ cú giới từ đi kốm thỡ trong tiếng Việt cú thể cú trƣờng hợp chấp nhận những dấu vết này nhƣng cú những trƣờng hợp khụng chấp nhận dấu vết của cỏc giới từ đi với danh từ vốn làm bổ ngữ trong ĐN. Tiếng Việt khụng chấp nhận cõu:

- Nhƣng lại chấp nhận trƣờng hợp : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(e) - Người đàn ụng mà chị tụi sống cựng là một thằng ngốc.

" Cựng" trong truờng hợp (e) trờn là dấu vết của một mệnh đề lồng.

Đặc trưng ngữ nghĩa của danh từ trung tõm và nền hồi chỉ.

Trong phần trƣớc, chỳng ta đó miờu tả cấu trỳc ĐN nhƣ là cấu trỳc điển hỡnh.Trong những cấu trỳc này, KCCVĐN làm chức năng bổ nghĩa cho danh từ trung tõm. Tớnh xỏc định của danh từ trung tõm đó giỳp chỳng ta cú thể hiểu đƣợc đầy đủ hơn về mệnh đề định ngữ.

Nhƣng cú những KCCVĐN luụn luụn đƣợc sử dụng để bổ nghĩa cho những danh từ trung tõm khụng xỏc định đƣợc biểu vật. Sự tồn tại của những cấu trỳc nhƣ thế nảy sinh hàng loạt những hiện tƣợng. Những hiện tƣợng này cú thể đƣợc chứng minh với những vớ dụ dƣới đõy:

(74)

(a). Ngày hụm qua, một người đàn ụng- người khụng đi giầy đó đi vào cơ quan ta.

b. Tụi biết một người phụ nữ mà anh đó cú dịp chiờm ngưỡng trong cuộc họp.

c. Cú một người đàn ụng người mà anh buộc phải núi chuyện với ụng ta đõy hụm nay.

Danh từ trung tõm trong 74 (a,b,c) đều là những danh từ khụng xỏc định và chỳng đƣợc bổ sung bằng một KCCV. Chỳng khụng đƣợc xỏc định nhƣ là cỏi đó biết. Nú chƣa cú khả năng làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe cú thể hiểu đƣợc ngƣời đàn ụng hay ngƣời đàn bà đú là ai. Hoặc:

(d)Sau này, khi con lớn, mẹ sẽ kể cho con nghe về cỏc anh cỏc chị con mà mẹ gặp hụm nay.

Sự kiện đƣợc miờu tả bằng mệnh đề ĐN trong (74d) khụng giải thớch đƣợc cho nội dung của cụm danh từ ''cỏc anh cỏc chị con'' và trong trƣờng hợp này mệnh đề định ngữ cũng khụng cú khả năng hồi chỉ để xỏc định đối tƣợng nhƣ là một bộ phận của văn bản cú thể hiểu đƣợc trong tƣ duy của ngƣời nghe. Thụng tin đƣợc mó hoỏ trong cấu trỳc ĐN (74) dƣờng nhƣ khụng giỳp ngƣời nghe hiểu đầy đủ. Vậy thỡ thụng tin xỏc định ở đõy là gỡ? Chỳng cú thể xỏc định đƣợc khụng? Chỳng ta sẽ thử lý giải cho vấn đề này.

Thứ nhất, chỳng ta cú thể giả định rằng cỏi đó đƣợc tập hợp lại thành KCCVĐN đó khụng đƣợc ngƣời núi, ngƣời viết tớnh tới nhƣ một đơn vị bổ nghĩa

cho một danh từ là trung tõm - là điểm thụng tin nhƣ một thụng tin nền, những thụng tin đó biết. Để thử nghiệm giả thuyết này, chỳng ta hóy xem xột vớ dụ sau đõy cú hai đơn vị đều bổ nghĩa cho danh từ trung tõm:

(75)

(a)-Một anh cụng an-người đứng cạnh cửa hàng rượu đang cầm dựi cui.

(b)-Cụ gỏi mà tụi đó núi với anh khụng cú ở đõy.

Bõy giờ chỳng ta hóy giả định rằng, cú một cõu hỏi đi trƣớc cõu trả lời (75a):

(c)-Anh đó nhỡn thấy cỏi gỡ ?

-Một anh cụng an-người đứng cạnh cửa hàng rượu đang cầm dựi cui.

Chỳng ta thấy rằng cả hai cõu tƣờng thuật 75 (a,b) ở trờn đều cú thể trả lời cho cõu hỏi đú.

Cõu (75c) cũng tƣơng ứng với cõu hỏi (76): (76)

(a)- Bạn cú thấy người cụng an đang cầm dựi cui khụng ?

- Một anh cụng an - người đứng cạnh cửa... đang cầm dựi cui.

(b) - Cụ gỏi ấy khụng cú ở đõy phải khụng? -Cụ gỏi mà tụi đó núi với anh khụng cú ở đõy.

Và chỳng ta cũng cú thể đặt ra những cõu hỏi tƣơng ứng với những cõu trả lời ở trờn.

(77)

(a) Anh cú biết người cụng an đang đứng cạnh cửa khụng? (b) Anh cú biết anh đó núi với tụi về cụ ta rồi khụng?

Nhƣ vậy, khụng cú gỡ là sai khi chỳng ta đƣa những cõu hỏi tƣơng ứng vào những vị trớ cần yếu của nú để tạo ra một phộp thử. Cỏi đặc biệt của phộp thử là ở chỗ, nú tạo ra cho chỳng ta khẳng định một điều rằng những thụng tin nền đó bị che phủ đi bởi những cõu đi trƣớc. Những cõu này đƣợc làm rừ bằng ngữ cảnh. Do đú, những KCCVĐN đó đƣợc sử dụng hoàn toàn hợp lý.

Chỳng ta hóy xem xột vớ dụ sau đõy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(78)-Một người đàn ụng khụng cú giầy đó ngó quị trong hàng người chờ cứu tế.

Nhƣ vậy, những danh từ trung tõm ở trờn là khụng đƣợc xỏc định. Định ngữ cho nú cú thể là một KCCV nhƣng cũng cú thể là một đoản ngữ động từ đƣợc rỳt gọn từ KCCVĐN. Chỳng ta cú thể đặt ra cõu hỏi tƣơng ứng với những cõu trả lời cho những cõu này :

(80)

(a) Cỏi gỡ đó xảy ra vậy? (b) Anh đó thấy cỏi gỡ?

Những KCCVĐN khụng xỏc định (bất định) cũng cú thể đƣợc ỏp dụng cho những danh từ trung tõm khụng xỏc định. Tuy nhiờn, những cấu trỳc trờn cũng hoàn toàn phự hợp với những cõu hỏi dƣới đõy :

81

(a)-Anh cú thấy ụng ấy đó bị ngó trong hàng người khất thực khụng ? (b)-Anh cú biết ụng ta khụng đi giầy khụng?

(c)-Anh cú biết bà ta đó bị bắt hụm qua khụng ? (d)-Anh cú biết chị ta đó ăn xin trờn đường khụng ?

Nhƣ thế, cú thể thấy rằng ngữ cảnh giao tiếp đó tạo ra tớnh cú lý cho cỏc phỏt ngụn ở trờn. Và nhƣ vậy ngụn cảnh đó tạo ra những thụng tin nền rất quan trọng mà nếu phỏt ngụn cú KCCVĐN bị tỏch ra khỏi ngụn cảnh thỡ những thụng tin trong cõu trả lời là những thụng tin hoàn toàn mới.

Nhƣng nếu nhƣ cỏc cấu trỳc này khụng cú khả năng phự hợp với những ngữ cảnh nhƣ đó đƣợc đặt ra nhƣ trờn thỡ vấn đề gỡ sẽ xảy ra?

Chỳng ta cần phải tỡm một giải phỏp khỏc để lý giải cho vấn đề này.

Cú một cỏch lý giải thứ hai để chỳng ta tiếp cận với những tỡnh trạng khú xử này. Chức năng ngữ dụng của ĐN trong những cấu trỳc phức tạp hoỏ cho cả hai trƣờng hợp danh từ trung tõm xỏc định và danh từ trung tõm khụng xỏc định. Cả hai trƣờng hợp này ĐN đều cú một đặc trƣng chung là chỳng đều bổ nghĩa cho danh từ trung tõm. Trong cả hai trƣờng hợp, những thụng tin trong ĐN phục vụ trong một số cấu trỳc văn bản. Chức năng thụng thƣờng của những cấu trỳc này là khẳng định và thiết lập nền sở chỉ hoặc liờn kết sở chỉ. Tuy nhiờn, những cấu trỳc thụng tin mà trong đú sở chỉ xỏc định và khụng xỏc định của cấu trỳc phức tạp hoỏ đƣợc truyền thụ là khỏc nhau một cỏch căn bản. Một sở chỉ xỏc định nào đú đƣợc truyền đạt theo cỏch hồi chỉ bởi sự bổ nghĩa của ĐN của nú, cú nghĩa là truyền đạt nội dung này trong những một cấu trỳc xỏc định.Trỏi lại, sở

chỉ khụng xỏc định tạo ra một cỏch hiểu mà dựa vào ĐN cú chức năng bổ sung thờm cho nú những thụng tin nhƣ sẽ đƣợc trỡnh bày ở 2.3.2.

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 55)