II, các hoạt động dạy và học
Thấu kính phân kỳ
I, Mục tiêu
- Nhận dạng đợc TKPK
- Vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK
- Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải thích 1 vàI hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
II, Chuẩn bị
TKPK, giá quang học, nguồn sáng la de, hộp kín để chiếu sáng, hơng, nguồn điện
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : KTBC – Tổ chức THHT
* - Nêu đợc điểm của ánh sáng 1 vật tạo bởi TKPK - Có những cách nào để nhận biết TKPK
* Tổ chức : Vậy TKPK có đặc điểm gì khác so vời TKHT
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của TKPK
- Phân phối cho học sinh TKHT để quan sát và nhận biết
- Yêu cầu trả lời câu 1 -Thông báo về TKHT
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét hình dạng của TKPK so với TKHT
- Làm thí nghiệm hình 44.1 cho học sinh quan sát và trả lời câu 3
- Thông báo về hình dạng mặt cắt của TKPK
- Nhận dụng cụ thí nghiệm -Thảo luận câu 1
- Thảo luận câu 2 phần rìa của TKPK dày hơn phần giữa
- Quan sát thí nghiệm của giáo viên và trả lời câu 3
- Lắng nghe và vẽ vào vở
Hoạt động 3; Tìm hiểu về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK
- Cho học sinh quan sát lại thí nghiệm để học sinh trả lời câu 4
- Thông báo về trục chính và trục chính
- Chỉ lên thí nghiệm để học sinh thấy - Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo về quang tâm và trả lời câu hỏi quang
- Quan sát thí nghiệm và trả lời câu 4 - Lắng nghe
tâm của 1 TK có đặc điểm gì?
- Làm thí nghiệm chiếu tia tới đI qua quang tâm nhng không trùng với trục chính
- Làm lại thí nghiệm hình 44.1 và cho học sinh thực hiện câu 5 gọi đại diện học sinh trình bày
- Gọi học sinh đọc thông báo về tiêu điểm và vẽ hình 44.4
- Tiếp tục cho học sinh đọc SGK để tìm hiểu tiêu cự
- Tiêu cự của TK là gì? TK gồm mấy tiêu cự
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát thí nghiệm và thực hiện câu 5,6
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 7,8,9 - Theo dõi và kiểm tra học sinh thực hiện câu 7
- Thảo luận với cả lớp để trả lời câu 8 - Đề nghị 1 vài học sinh phát biểu trả lời câu 9
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Từng học sinh trả lời câu 7,8,9
Tiết 49
Ngày soạn: / /200
Ôn tập
I, Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức cơ bản đã học từ học kỳ II
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số bài tập cơ bản
II, Các hoạt động dạy và học
I, Hệ thống kiến thức cơ bản cho học sinh bằng các câu hỏi sau :
1, Dòng điện xoay chiều là gì ? Làm thế nào để tạo ra dòng điện xoay chiều? 2, MPĐ xoay chiều cò cấu tạo và hoạt động ntn? So sánh sự giống nhau và khác nhau của MPĐ xoay chiều trong thực tế ?
3, Dòng đợc xoay chiều có tác dụng gì? Đo CĐDĐ và HĐT xoay chiều bằng dụng cụ gì?
4, Cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây điện nào là tối u nhất?
5, MBT có cấu tạo và hoạt động nh thế nào? Nó có tác dụng gì trong việc truyền tải điện năng đI xa?
6, Hiện tợng khúc xạ ánh sánh là gì? Quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới nh thế nào khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh?
7, TKHT là gì? Nó có đặc điểm gì khi chiếu tia sáng qua thầu kính. ảnh TKHT có đặc điểm gì?
8, TKPK là gì? Khi chiếu tia sàng tới TK thì nó có đặc điểm gì? ảnh tạo bởi TKPK có đặc điểm gì?