Tương quan giữa hs-CRP với HbA1c và Microalbumin niệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứunồng độ hs CRP huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 (Trang 69)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.1. Tương quan giữa hs-CRP với HbA1c và Microalbumin niệu

Khi khảo sát tìm mối tương quan giữa hs-CRP và một số yếu tố chúng tôi thấycó mối tương quan tương đối chặt chẽ giữa hs-CRP với HbA1C (r= 0.52, p< 0.01), microalbumin niệu (r= 0.5, p< 0.001) và với thời gian mắc bệnh (r= 0.41, p< 0.001). Kết quả này của chúng tôi phù hợp với nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới [7],[8],[13], [28],[48].

Safiullah Amanullah và cộng sự (2010) [13] khi khảo sát tương quan giữa hs-CRP, và HbA1c ở 400 người ĐTĐ type 2 đã cho thấy có mối tương quan giữa hs-CRP với HbA1c với hệ số tương quan r= 0.307, p< 0.001.

Mohd Idrees Khan, Kauser Usman và cộng sự năm 2012 [8], nghiên cứu về ba chỉ số hs-CRP, HbA1c và MAU ở 62 người ĐTĐ type 2 và cũng cho thấy có mối tương quan giữa hs-CRP và MAU (r= 0.47, p=0.002)

Các tác giả trên thế giới đều đưa ra kết luận có mối tương quan giữa nồng độ hs-CRP với thời gian mắc bệnh, việc kiểm soát đường máu (HbA1c) và microalbumin niệu. Điều này đồng nghĩa với ở bệnh nhân đái tháo đường thời giam mắc bệnh càng dài, kiểm soát đường máu kém, có microalbumin niệu thì nguy cơ tim mạch càng tăng.

Dưới đây là biểu đồ mối tương quan giwuax hs-CRP với microalbumin niệu trong nghiên cứu của tác giả Mohd Idrees Khan, Kauser Usman và cộng sự năm 2012 [8]: “Nghiên cứu liêu quan giữa hs-CRP và HbA1c với microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại miền bắc Ấn độ

Nghiên cứu UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study) [22], qua theo dõi dọc 5102 bệnh nhân trong vòng 11 năm (1977-1997) đã chứng minh có mối mối tương quan giữa HbA1c và biến chứng mạch máu nhỏ, kiểm soát đường máu không tốt là nguyên nhân chủ yếu các tổn thương vi mạch võng mạc, tổn thương vi mạch cầu thận tăng tỷ lệ thuận với HbA1c [22]. Nhiều

Figure 1. Correlation between high-sensitivity C-reactive protein (hs-CRP) and urinary albumin excretion in patients with diabetes mellitus. ( r = 0.47, p=0.002)

Có mối tương quan giữa nồng độ hs-CRP và microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường (r= 0.47, p= 0.002

nghiên cứu về bệnh lý thận do ĐTĐ cho ngoài tăng đường máu, viêm cũng đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh thận do ĐTĐ.

M. S. Roopakala, H. R. Pawan và cộng sự [9], khi nghiên cứu đánh giá vai trò của hs-CRP và HbA1c trong bệnh thận do ĐTĐ (Evaluation of High Sensitivity C - reactive protein and Glycated Hemoglobin Levels in Diabetic Nephropathy) cho kết luận: kiểm soát nồng độ hs-CRP và kiểm soát tốt HbA1c là một can thiệp sớm để phòng biến chứng thận do đái tháo đường.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 79 bệnh nhân đái tháo đường type 2 và 46 người khỏe mạnh, không bị đái tháo đường chúng tôi ghi nhận một số kết quả sau:

1. Nồng độ hs-CRP trung bình ở bệnh đái tháo đường type 2 là 2.94 ± 2.14 mg/l,cao hơn so với người không bị đái tháo đường (1.68 ± 1.21 mg/l); sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0.001.

2. Các yếu tố có mối liên quan với nồng độ hs-CRP huyết thanh và làm gia tăng nồng độ hs- CRP ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 là: Thời gian mắc bệnh dài, thừa cân, béo phì, chỉ số vòng bụng/ vòng mông cao, sự kiểm soát đường máu kém, cao huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh nhân có microalbumin niệu dương tính.

Có mối tương quan thuận chiều tương đối chặt chẽ giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh với HbA1c (r=0.52, p< 0.01), thời gian mắc bệnh (r=0.41, p< 0.001) và microalbumin niệu(r=0.5, p< 0.001).

1. IDF DIABETES ATLAS, 5th edition, 2012 update.

2. WHO (2011), “Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia”, report of a WHO/IDF consultation, 2006.

3. WHO (2006), “Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus”, Abbreviated Report of a WHO Consultation 2011.

4. Phạm Nguyễn Vinh (2012), “Đái Tháo Đường và bệnh Mạch Vành: tầm quan trọng của kiểm soát tích cực LDL-C”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần VI của hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, 2012.

5. Matthias B. Schulze et al (2004), “C-Reactive Protein and Incident Cardiovascular Events Among Men With Diabetes”, Diabetes Care 27:889–894, 2004

6. A.K.M Fazlulhaque et al (2010), “Evaluation of serum High Sensitivity C- Reactive Protein in Type 2 Diabetic Patient”, J MEDICINE 2010; 11: 20-23

7. Anubha Mahajan, Rubina Tabassum et al (2009), “High-Sensitivity C- Reactive Protein Levels and Type 2 Diabetes in Urban North Indians”, J Clin Endocrinol Metab, June 2009, 94(6): 2123–2127

8. Mohd. Idrees Khan, Kauser Usman et al (2012), “Association of Hs-CRP and HbA1C with Microalbuminuria in Type-2 Diabetic patients in North India”. Biomedical Research 2012; 23 (3): 380-384.

9. M. S. Roopakala et al (2012), “Evaluation of High Sensitivity C-reactive Protein and Glycated Hemoglobin Levels in Diabetic Nephropathy”, Saudi J Kidney Dis Transpl 2012;23(2):286-289.

10. Katharine R. Owen et al (2010), “Assessment of High-Sensitivity C- Reactive Protein Levels as Diagnostic Discriminator of Maturity-Onset

11. Dana E. king, Thomas A. Buchanan, et al, (2003), “C-Reactive Protein and Glycemic Control in Adults with Diabetes”, Diabetes care, Volume 26, number 5, may 2003

12. Gang Hu, Pekka Jousilahti, Jaakko Tuomilehto, Riitta Antikainen, et al (2009), “Association of Serum C-Reactive Protein Level with Sex- Specific Type 2 Diabetes Risk: A Prospective Finnish Study”, J Clin Endocrinol Metab, June 2009, 94(6):2099–2105.

13. Safiullah Amanullah et al (2010), “Association of hs-CRP with Diabetic and Non-diabetic individuals”, Jordan Journal of Biological Sciences, Volume 3, Number 1, January 2010 ISSN: 1995-6673, Pages 7–12.

14. Hồ Hữu Hóa (2009),“Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm Microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, 2009.

15. International Diabetes Federation (2012), “Global Guideline for Type 2 Diabetes”

16. Koenig W, Wanner K. (1999). C - reactive protein and coronary artery disease: what is the link? Nephrol. Dial. Transplant. 14: 2798-2800

17. Trương Phi Hùng, Đặng Vạn Phước (2007), “Khảo sát Nồng độ hs-CRP huyết tương ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 1, 2007”

18. Koenig W, Sund M, Fröhlich M, Fischer HG, Lowel H, Doring A, Hutchinson WL, Pepys MB. (1999). “C-reactive protein, a sensitive marker of inflammation, predicts future risk of coronary heart disease in initially healthy middle-aged men”. Circulation, 99:237-242. MEDLINE

19. Ridker PM, Hennekens CH, Buring JE, Rifai N. (2000). C-reactive protein and other markers of inflammation in the prediction of

20. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Văn Trí, Hồ Thượng Dũng, Nguyễn Đức Công (2011), “Mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp động mạch vành cản quang ở bệnh nhân có bệnh mạch vành”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2011 - Tập 15 - Số 1

21. Võ Bảo Dũng, “Nghiên cứu nồng độ Protein phản ứng c huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”. Luận án thạc sỹ y học, 2002

22. Holman RR1, Paul SK, Bethel MA, Matthews DR, Neil HA (2008), “United Kingdom Prospective Diabetes Study (UKPDS): 10 years follow-up of intensive glucose control in type 2 diabetes”,http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18784090

23. Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu tình hình và đặc điểm các bệnh nhân đái tháo đường ở Huế”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội

24. Trương Phi Hùng, Đặng Vạn Phước “Nghiên Cứu nồng Độ C- Reactive Protein máu ở người bình thường” Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 1, 2007”

25. Nguyễn Kim Lương (2003), “Nghiên cứu một số biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II của hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, tr.225-234.

26. Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam-Các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng”, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 510-570.

sudden coronary death”, Circulation, 105, pp. 2019-29.

28. Marije van der Velde, Aminu K. Bello, Auke H. Brantsma et al (2012) “Do albuminuria and hs-CRP add to the International Diabetes Federation definition of the metabolic syndrome in predicting outcome?” Nephrol Dial Transplant: 1–9 doi: 10.1093/ndt/gfr634

29. Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh (2006), "Biến chứng về mắt ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr. 166-172

30. WHO/IASO/IOTP (2000) “Ngưỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì cho người Châu Á trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh tập 9 số 3, tr.189-190.

31. Alessandra Saldanha de MattosMatheus, Lucianne RighetiMonteiro Tannus, Roberta Arnoldi Cobas et al (2013), “Impact of Diabetes on Cardiovascular Disease: An Update”, International Journal of Hypertension, Volume 2013, Article ID 653789, 15 pages

32. Paul E. Szmitko, Chao-Hung Wang et al (2003), “New markers of inflammation and endothelial cell activation”, “Biomarkers of vascular disease linking inflammation to endothelial activation”, Circulation,108, pp. 1917-27, 2041-51

33. Syed Shahid HABIB, (2013), “Serum lipoprotein(a) and high sensitivity C reactive protein levels in Saudi patients with type 2 diabetes mellitus and their relationship with glycemic control”, Turkish Journal of Medical Sciences, (2013), 43: 333-338

34. Võ Xuân Sang, Trương Quang (2010), “Khảo sát Microalbumin niệu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2” , Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của Số 1, 2010.

du diabète”, Service d’Endocrinologie-Diabétologie-Nutrition, CHU Jean Verdier.

36. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Nội tiết học trong thực hành lâm sàng”. NXB Y học, 372-391.

37. Zhiqiang Wang, Wendy E. Hoy (2005), “Population Distribution Of High Sensitivity C-Reactive Protein Values in Aboriginal Australians: A Comparison With Other Populations”, Clinical Biochemistry, 0.1016/j.clinbiochem.2005.11.016

38. Oliver Schnell, Ildiko Amann-Zalan, Zhihong Jelsovsky et al (2013), “Changes in A1C Levels Are Significantly Associated With Changes in Levels of the Cardiovascular Risk Biomarker hs-CRP”, Diabetes care, Volume 36, july 2013.

39. Lê Thị Thu Trang (2012),“Nguyên cứu sự biến đổi hs-CRP, IL6 ở bệnh nhân tăng huyết áp trước và sau điều trị bằng Irbesartan”, Luận văn tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 2012.

40. Earl S. Ford (1999), “Body Mass Index, Diabetes, and C-Reactive Protein among U.S. Adults”, Diabetes Care 2 2:1 9 7 1–1977, 1999.

41. David M. Capuzzi et al (2007), “C - reactive protein and Cardiovascular Risk in the Metabolic Syndrome and Type 2 Diabetes: Controversy and Challenge”, Volume 25, Number 1, 2007 16, CLINICAL DIABETES.

42. Graziella Bruno et al (2009), “C-Reactive Protein and 5-Year Survival in Type 2 Diabetes the Casale Monferrato Study”, Diabetes, vol 58, April 2009.

43. Ronald Goldenberg et al (2005), “LDL-C and CRP in Clinical Practice: A 2005 Update”, Endocrinology & Diabetes, clinical update, volume 01- issue 02, 2005.

levels during diabetes in infants and young adults. Presse Med. 2005; 34: 89–93, [PubMed]

45. Kilpatrick ES, Keevil BG, Jagger C, et al “Determinants of raised C- reactive protein concentration in type 1 diabetes”. Q J Med 2000; 93:231-36

46. Aldhahi W, Hamdy O “Adipokines, inflammation, and endothelium in diabetes. Curr Diab Rep 2003;3:293-98”, Medline Order article via Infotrieve

47. Yves Mugabo (2010), “Régulation de la protéine C-réactive vasculaire dans le diabète de type 2” Mémoire présenté à la Faculté des études supérieures en Nutrition, Université de Montréal.

48. Kathryn C.B Tan, Nelson M.S, Sidney C.F. Tam, et al (2003) “C- Reactive Protein Predicts the Deterioration of Glycemia in Chinese Subjects with Impaired Glucose Tolerance”, Diabetes care, Volume 26, number 8, August 2003.

49. AGTabak, M Kivimaki, E J Brunner, et al (2010) “Changes in C- reactive protein levels before type 2 diabetes and cardiovascular death: the Whitehall II study”, European Journal of Endocrinology (2010) 163 89–95.

50. Subodh Verma, Edward T.H. Yeh, (2004), “C-Reactive Protein: Structure Affects Functio”, American Heart Association, circulation 2004,

51. Szmitko PE, Wang CH, Weisel RD, et al, (2003), “New markers of inflammation and endothelial cell activation”, Circulation; 108: 1917– 1923, FREE Full Text

52. Paul M Ridker PM, Buring JE, Cook NR, et al,“C-reactive protein, the metabolic syndrome, and risk of incident cardiovascular events: an 8-

53. Ridker PM, Rifai N, Rose L, et al. “Comparison of C-reactive protein and low-density lipoprotein cholesterol levels in the prediction of first cardiovascular events”. N Engl J Med. 2002; 347: 1557–1565. CrossRef Medline

54. E. Coson (2006), “Physiopathologie des complications du diabète”, Réalités Cardiologiques, N° 213 – Cahier 1, Janvier 2006.

55. Phil. II Ulrich Marti, sc. nat. François Perriard (2008), “Nouvelles perspectives dans l’estimation du risque cardiovasculaire du diabète type II (DMII) Adiponectine, pro-insuline intacte et hs-CRP”, Scientific News, 11/2008.

56. Ahmed Al-Shukaili, Saif AL-Ghafri, Safia Al-Marhoobi (2013), “Analysis of Inflammatory Mediators in Type 2 Diabetes Patients”, International Journal of Endocrinology, volume 2013, Article ID 976810, 7 pages

57. Jenny E. Kanter, Michelle M. Averill, Renee C. LeBoeuf et al (2008), “Diabetes-Accelerated Atherosclerosis and Inflammation”, 2008; 103: e116-e117 Circ Res. http://circres.ahajournals.org/content/103/8/e116

58. Tạ Văn Bình (2006) “Biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường”, Bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu”, Nxb Y học Hà Nội, tr. 411- 525

59. F.B.Hu, J.B.Meigs, T.Y.Li, N.Rifai and J.E.Manson, “Inlammatory markers and risk of developing type 2 diabetes in women,” Diabetes, vol. 53,no.3, pp.693–700,2004

60. M. I. Schmidt, B. B. Duncan, A. R. Sharrett et al, “Markers of inlammation and prediction of diabetes mellitus in adults (atherosclerosis

61. A. D. Pradhan, J. E. Manson, N. Rifai, J. E. Buring, andP. M. Ridker, “C-reactive protein, interleukin 6, and risk ofdeveloping type 2 diabetesmellitus,” Journal of theAmericanMedical Association, vol.286, no.3 ,pp.327–334,2001.

62. Andreas Festa, Ralph D'Agostino, Jr, George Howard (2000), “Chronic Subclinical Inflammation as Part of the Insulin Resistance Syndrome: The Insulin Resistance Atherosclerosis Study”, Circulation July 4, 2000

63. Juan F. Navarro, Carmen Mora (2005), “Role of inflammation in diabetic complications”, Nephrol Dial Transplant (2005) 20: 2601–2604.

64. S Chaikate1, T Harnroongroj, Y Chantaranipapong (2006). “C-reactive protein, Interlekin-6, and tumor necrosis factor- α level in overweight and healthy adults”, Southeast Asia J Trop Med public health, Vol 37 No. 2 March 2006.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TSVũ Bích Nga, các thầy, cô giáo Bộ môn Nội đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa nội tổng hợp, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, Khoa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai đã hết sức hợp tác, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học Nội K21 đã động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Nguyễn Văn Mùi

Một phần của tài liệu Nghiên cứunồng độ hs CRP huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w