Phương pháp phân tích thông tin

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 45)

3.2.4.1. Phương pháp ựiều tra

Phương pháp này chủ yếu dùng ựể phỏng vấn, nhà quản lý, lãnh ựạo doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất, người dân trong cộng ựồng.

3.2.4.2. Phương pháp thống kê kinh tế a/ Phân tổ thống kê

Phương pháp này chủ yếu phân loại tài liệu, tổng hợp kết quả ựiều tra phỏng vấn. Các tiêu thức sử dụng phân tổ dựa vào tắnh chất, nội dung mỗi loại tài liệu và yêu cầu cung cấp, trắch rút thông tin phục vụ từng mục tiêu cụ thể của ựề tàị

b/ Thống kê mô tả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ37 thái phát triển, biến ựổi của nghề sản xuất ựá. Các chỉ tiêu thống kê sử dụng là số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, tốc ựộ phát triển theo thời gian, ựồ

thị, Hình, sơ ựồ.

c/ Thống kê so sánh

Quá trình phân tắch, chúng tôi tiến hành so sánh một số chỉ tiêu ựã ựược tắnh toán ở các nhóm ựiều trạ Tiêu thức so sánh bao gồm các chỉ tiêu ựịnh lượng và ựịnh tắnh. Tiêu chuẩn so sánh sử dụng từng chỉ tiêu hoặc kết hợp nhiều chỉ tiêu ựể so sánh giữa các nhóm. Kết quả so sánh phục vụ cho nghiên cứu của ựề tàị

Ngoài ra, ựể ựề tài ựược thêm sinh ựộng chúng tôi sử dụng một số hộp ý kiến và hình ảnh minh họa ựể làm rõ vấn ựề nghiên cứụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ38

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả khảo sát, nghiên cứu các ựối tượng liên quan

4.1.1. V h tng cơ s vt cht

4.1.1.1. Giao thông:

đông Sơn luôn chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng. Với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", ựến nay, các tuyến ựường liên xã cơ bản

ựược nhựa hoá, giao thông nông thôn ựược bê tông hoá, cấp phối hoàn toàn. Các tuyến ựường dẫn ựến các khu kinh tế, ựô thị và các làng nghề ựược rải nhựa, thông thoáng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho lưu thông và phát triển kinh tế.

Toàn huyện có 397 km gồm: Tuyến quốc lộ, ựường liên huyện, ựường giao thông liên xã, ựường liên thôn, và giao thông ựường thuỷ.

Tuy nhiên do quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất ựá nên ựến nay hệ thống giao thông ựi qua cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn còn nhiều tuyến liên huyện, liên xã, liên thôn ựã hư hỏng nặng cần nâng cấp và làm mớị

- Thuỷ lợi: Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá đông Sơn có hệ thống kênh mương khá hoàn chỉnh, ựảm bảo ựủ nước cho hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt. Nhưng hiện tại nhiều ựoạn kênh mương tưới tiêu, hệ thống sông nhà Lê bị bột ựá thải làm cho bồi lắng, thay ựổi dòng chảỵ

Nhn xét: Cơ sở vật chất kỹ thuật Ờ kết cấu hạ tầng có thể ựược coi như ựiểm tựa, là huyết mạch cho sự phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, chắnh trị. Mà trong ựó giao thông và thuỷ lợi là những vấn ựề cốt lõi của vấn ựề nàỵ Nhưng trên thực tế sản xuất ựá ựã làm ảnh hưởng ựến hệ thống giao thông và thuỷ lợị Vấn ựề ựặt ra là phải cần nâng cấp sửa chữa hệ thống giao thông và cải tạo hệ thống kênh mương, sông nhà Lê ựể ựảm bảo ựiều kiện cho phát triển kinh tế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ39

4.1.2. Tình hình kinh tế k thut ca cm tiu công nghip sn xut á huyn đông Sơn Ờ Thanh Hoá. huyn đông Sơn Ờ Thanh Hoá.

4.1.2.1. Về mặt kỹ thuật

- Hiện nay các doanh nghiệp, các cơ sở khai thác, sản xuất ựang còn phân tán chưa tập trung với quy mô nhỏ lẻ. Các thiết bị, dây chuyền công nghệ khai thác và sản xuất ựang còn lạc hậu, thô sơ không ựồng bộ.

- Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất chưa quan tâm ựến vấn ựề môi trường. Hầu như các doanh nghiệp ựều chưa có hệ thống xử lý nước thải riêng, hoặc nếu có thì xử lý vẫn chưa triệt ựể mà chỉ mang tắnh chất xử lý sơ

bộ. Nước thải sản xuất ựược xả trực tiếp ra sông nhà Lê, ra hệ thống kênh mương tưới tiêụ Các khối ựá thừa, ựầu mẩu chưa ựược tận dụng, tái chế. Còn bột thải thì vẫn chưa có hệ thống thu gom, xử lý triệt ựể nên hàng ngày có một lượng lớn bột ựá thải ra sông nhà Lê cùng theo với nước thải, gây hiện tượng bồi lắng, thay ựổi dòng chảy, ảnh hưởng ựến việc sản xuất nông nghiệp và ựời sống của người dân trong khu vực.

4.1.2.2. Về mặt kinh tế và xã hội

ạ Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao ựộng ở nông thôn.

Khả năng giải quyết việc làm của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá cho lao ựộng nhàn rỗi ở nông thôn là rất lớn. Hàng năm, cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá ựã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao ựộng nông thôn, riêng năm 2005 giải quyết việc làm cho hơn một vạn lao ựộng. Hiện nay, trong cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá, bình quân mỗi cơ sở sản xuất có 20 lao ựộng thì trong ựó có từ 10-15 lao ựộng thường xuyên và 5-7 thợ lao ựộng thời vụ, ở

các doanh nghiệp có bình quân 60 lao ựộng trong ựó có khoảng 50-55 lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ40 nghiệp ựã lên ựến gần bốn vạn lao ựộng. Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá không chỉ thu hút lao ựộng trong làng mà còn thu hút lao ựộng ở các vùng lân cận. Trong số bốn vạn lao ựộng có khoảng 35 % là lao ựộng của các xã khác.

Từ chỗ có việc làm ổn ựịnh thì thu nhập của người lao ựộng cũng ựược cải thiện rõ rệt. Nơi nào có các cơ sở sản xuất ựá phát triển thì nơi ựó người lao ựộng có thu nhập cao và mức sống cao hơn các vùng khác.

Nếu so sánh mức thu nhập của lao ựộng thì thu nhập của lao ựộng ngành nghề cao hơn khoảng 4-5 lần của lao ựộng thuần nông. Thu nhập bình quân của lao ựộng tại cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn khoảng 1,5-2 triệu ựồng/tháng, với những ông chủ sản xuất mức thu nhập cao hơn nhiều lần, có khi lên ựến vài chục triệu ựồng/tháng; ngày công bình quân của người lao ựộng vào khoảng 70.000 ựồng.

Hiện nay toàn cụm công nghiệp sản xuất ựá ựã có hàng chục ông tỷ

phú với doanh thu hàng năm trên chục tỷựồng.

Thu nhập bình quân ựầu người của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá ở đông Sơn hiện nay ựạt khoảng 23.200.000 ựồng/năm, cao hơn mức thu nhập bình quân của tỉnh khoảng 2.400.000 ựồng (UBND huyện đông Sơn (2007) [28].

Bảng 4.1. Thu nhập bình quân lao ựộng/tháng qua các năm ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá

Năm Lao ựộng 2005 (triệu ựồng) 2006 (triệu ựồng) 2007 (triệu ựồng) Ông chủ >10 >15 >20 Quản lý 1,94 2,06 2,21 Kỹ thuật 1,74 1,96 2,15 Công nhân 0,82 1,46 1,83

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ41

b. Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá góp phần làm tăng giá trị sản xuất và tăng thu ngân sách của huyện.

Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực cụm tiểu công nghiệp sản xuất

ựá trong những năm qua ựã góp phần không nhỏ vào tổng giá trị sản xuất và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện đông Sơn nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung.

Từ bảng 4.2 ta nhận thất: Doanh thu của ngành sản xuất ựá liên tục tăng trong qua các năm và nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn huyện đông Sơn.

+ Năm 2006 doanh thu của toàn huyện là 435.980.742.687 ựồng,

ựóng góp ngân sách là 1.912.371.768 ựồng, trong khi ựó doanh thu của nghành sản xuất ựá là 335.652.114.000 ựồng chiếm tỷ trọng 76,99% nộp ngân sách Nhà nước là 1.372.477.000 ựồng chiếm tỷ trọng là 71,77%.

+ Năm 2007 doanh thu toàn huyện là 584.481.486.356 ựồng nộp ngân sách Nhà nước là 3.215.321.063 ựồng, doanh thu ngành ựá chiếm 67,03% tương ứng với 391.755.207.000 ựồng và nộp ngân sách nhà nước lên ựến 2.940.640.000 ựồng, bằng 91,46% tổng thuế toàn huyện đông Sơn.

Hộp 4.1. Thu nhập của lao ựộng trong vùng

Chị Hoàng Thị Mơ - Tân Hạnh, đông văn Ờ cho biết

Lương mỗi tháng của tôi bây giờ trung bình cũng ựược 1,6 triệu

ựồng. May mà có nghề sản xuất ựá chứ không thì chúng tôi chẳng biết sống thế nàọ Thu nhập từ nông nghiệp thì thấp lắm, nhà tôi có 2 sào thôi! Mà cả nhà có tới 04 ngườị Chồng tôi cũng làm ở ựây, lương của chồng tôi thì cao hơn vì anh ấy làm công nhân khai thác ựá trung bình mỗi tháng lương anh ấy ựược 2,1 triệụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ42 + Tắnh ựến hết tháng 06 năm 2008 doanh thu của toàn huyện là 489.861.280.088 ựồng và nộp ngân sách Nhà nước 2.478.973.516 ựồng, trong khi ựó doanh thu ngành sản xuất ựá ựã lên tới 295.055.117.000 ựồng chiếm 60,23% và nộp ngân sách Nhà nước 2.471.842.000 ựồng chiếm tới 99,71% tổng thu ngân sách toàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ43

Bảng 4.2. đóng góp Nhà nước của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá

Chỉ tiêu Năm Tổng doanh thu toàn huyện (ựồng) Trong ó: Doanh thu ngành sản xuất ựá (ựồng) SS (%) Tổng nộp ngân sách toàn huyện (ựồng) Trong ó: Ngành sản xuất ựá nộp ngân sách Nhà nước (ựồng) SS (%) Năm 2006 435.980.742.687 335.652.114.000 76.99 1.912.371.768 1.372.477.000 71,77 Năm 2007 584.481.486.356 391.755.207.000 67.03 3.215.321.063 2.940.640.000 91,46 06 tháng năm 2008 489.861.280.088 295.055.117.000 60.23 2.478.973.516 2.471.842.000 99,71

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ44

c. Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá góp phần ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Thanh Hoá theo hướng CNH - HđH.

Trong quá trình vận ựộng và phát triển, cụm tiểu công nghiệp sản xuất

ựá ựã có vai trò tắch cực trong việc góp phần tăng tỷ trọng của công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nông nghiệp, chuyển lao

ựộng từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn.

Theo bảng 4.3 ta thấy năm 2005 tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ

công nghiệp của huyện chỉ chiếm 43,44%, nhưng ựến năm 2006 tỷ trọng ngành này lên tới 54,57% và ựến năm 2007 tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp lên ựến 56,52% Rõ ràng là sự phát triển của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá có tác ựộng tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và xu hướng này ựang ngày một gia tăng khi mà nhu cầu cuộc sống ngày càng nâng caọ

Hộp 4.2. đóng góp thuế cho Nhà nước

Theo anh Hoàng Trọng Hải Ờ kế toán chi cục thuếđông Sơn Ờ cho biết: Nguồn thu thuế của huyện hàng năm chủ yếu là do công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mang lại, trong ựó các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất ựá ựóng góp một phần lớn, nó chiểm tới gần 60% thuế

suất của cả huyện. đấy là mới chỉ thu ựược của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất phần họ kê khai, phần mình quản lý ựược thôi, chứ

còn có nhiều cơ sở khai lận thuế lắm. Chúng tôi ựang tiến hành lên kế

hoạch rà soát lại và có biện pháp xử lý nghiêm minh ựối với các doanh nghiệp, các cơ sở nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ45

Bảng 4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện đông Sơn qua các năm (2005 - 2007)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (%) Chỉ tiêu

SL (%) CC SL (%) CC SL (%) CC 06/05 07/06 BQ 1. Tổng GTSX 687.511 100 901.881 100 1.025.963 100 131,18 113,76 122,47 1.1. Ngành nông, lâm, thuỷ sản 230.306 33,50 248.256 27,53 260.217 25,36 107,79 104,82 106,31 - Nông nghiệp 218.187 94,74 235.595 94,90 246.817 94,85 107,98 104,76 106,37 - Lâm nghiệp 1.312 0,57 528 0,21 330 0,13 40,24 62,50 51,37 - Thuỷ sản 10.807 4,69 12.133 4,89 13.070 5,02 112,27 107,72 110,00 1.2.Ngành CN-TTCN 298.648 43,44 492.180 54,57 579.915 56,52 164,80 117,83 141,31 1.3. Dịch vụ 158.557 23,06 161.445 17,90 185.831 18,11 101,82 115,10 108,46 2. Chỉ tiêu BQ 2.1. Tổng GTSX/ Tổng hộ (đVT/hộ) 25,18 32,36 36,75 128,51 113,57 121,04 2.2. Tổng GTSX/khẩu (đVT/khẩu) 6,19 8,08 9,18 130,53 113,61 122,07 2.3. Tổng GTSX/Lđ (đVT/Lđ) 12,07 15,76 17,91 130,06 113,66 121,86

Nguồn: Phòng Thống kê huyện đông Sơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ46

d.Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá góp phần xây dựng cuộc sống nông thôn mới và giải quyết các vấn ựề xã hội phức tạp

Cùng với sự phát triển kinh tế của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá là sự thay ựổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn ngày naỵ Nhà cao tầng nhiều hơn;

ựiện, ựiện thoại và phát thanh truyền hình ựược phủ sóng ở tất cả cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá; ựời sống của người dân ngày càng văn minh, chất lượng cuộc ựược cải thiện rõ rệt, họ nhạy bén và khôn khéo trong nền kinh tế

thị trường hơn so với người dân ở những vùng nông thôn thuần nông.

Bên cạnh ựó, do có công việc ổn ựịnh với mức thu nhập khá mà các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cờ bạc, rượu chè, nghiện hútẦ cho ựến các vấn ựề xã hội mang tắnh chất vĩ mô như thất nghiệp, mô hình nông thôn mới ựang dần ựược hình thành và phát triển.

Tóm lại:

- Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn ựã ựáp ứng nhu cầu về lao ựộng, tăng thu nhập người dân, tăng nguồn thuế nhà nước và góp phần ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,

Hộp 4.3. Vấn ựề tệ nạn xã hội

Theo ông Hùng Ờ UBND xã đông Hưng Ờ cho biết:

Mấy năm nay do có nhiều doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất ựá

ựược hình thành, nên tạo ựược công ăn việc làm cho nhiều người trong xã lắm, nhất là thanh niên khoẻ mạnh. May mà từ ựó họ không có thời gian chơi bời lêu lổng, nên các tệ nạn xã hội ở ựây giảm xuống rõ rệt. Như ở xóm 4 có cậu Tùng bị nghiện ma tuý từ năm 2002 ựi cai nghiện

ựến năm 2004 thì về xin vào làm ở Xắ nghiệp Minh Hương, có việc làm cậu ấy bỏ luôn ựược ma tuý ựấỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ47

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 45)