Một số công trình nghiên cứu liên quan ñế n ñề tài

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 35)

Theo báo cáo tổng hợp Quy hoạch môi trường tỉnh Thanh Hoá ựến năm 2020 của Sở Tài nguyên và môi trường Thanh Hoá;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ27 Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá;

Theo báo cáo Quan trắc môi trường tỉnh Thanh Hoá năm 2007 của Sở

Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá;

Theo báo cáo tóm tắt Dự án Quy hoạch môi trường tỉnh Hải Dương 2006 Ờ 2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương;

Theo báo cáo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai

ựoạn 2005 ựến 2010;

Trên ựây là những công trình khoa học ựã công bố có liên quan ựến ựề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ28

Phần 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá

3.1.1. đặc im t nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn bao gồm 06 xã (đông Hưng, đông Vinh, đông Tân, đông Quang, đông Nam, đông Văn) và 01 thị trấn (Thị trấn Nhồi) của huyện đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Kề cận với thành phố Thanh Hoá và cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 5 km về phắa Tây theo quốc lộ 45, quốc lộ 47. Diện tắch ựất tự nhiên của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn là 3.871,77 ha (xã đông Hưng: 436,64 ha; xã đông Tân: 454,39 ha; thị trấn Nhồi: 184,34; xã đông Văn: 623,20 ha; xã đông Quang: 750,70 ha; xã đông Nam: 962,00 ha; xã đông Vinh: 460,50 ha) (Bảng 3.3).

3.1.1.2. địa chất

Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn nằm trong vùng ựồng bằng của tỉnh Thanh Hóa có ựộ cao trung bình từ 5 - 15m, xen kẽ vùng ựất bằng phẳng là các ựồi thấp và núi ựá vôi ựộc lập. đây là nguồn nguyên liệu phong phú phục vụ cho ngành công nghiệp ựá trên ựịa bàn huyện.

3.1.1.3. Khắ hậu

- Cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn nằm ở phắa Tây Thanh Hóa chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.

- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300 mm, mỗi năm có khoảng 90-130 ngày mưạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ29 - độẩm tương ựối từ 85% ựến 87%, số giờ nắng bình quân khoảng 1600- 1800 giờ. Nhiệt ựộ trung bình năm 23oC - 24oC.

+ Nhiệt ựộ thấp nhất: 10,9oC + Nhiệt ựộ cao nhất: 38,5oC

- Hướng gió phổ biến mùa đông là Tây bắc và đông bắc, mùa hè là

đông và đông Nam.

Bảng 3.1. Nhiệt ựộ không khắ năm 2007 tại Thanh Hoá

tháng 11/ 06 12/ 06 01/ 07 02/ 07 03/ 07 04/ 07 05/ 07 06/ 07 07/ 07 08/ 07 09/ 07 10/ 07 11/ 07 Tmax 31,52 27.5 24,8 26,91 20,9 36,2 38,0 38,5 36,5 35,0 34,5 31,6 29,8

Tmin 16,90 11,5 11,2 10,9 31.1 14,4 19,5 24,0 24,0 24,0 20,5 19,2 12,13

TB 24,68 18,87 16,9 21,38 21,9 22,98 26,48 29,67 29,38 28,38 26,58 24,98 20,67

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng - Thuỷ văn Thanh Hoá)

Trong ựó: Tmax: Là nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối trong tháng Tmin: Là nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối trong tháng

Hình 3.1: Biểu ựồ diễn biến nhiệt ựộ các tháng cuối năm 2006 và năm 2007

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng - Thuỷ văn Thanh Hoá)

0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 4 5 11/ 06 12/0 6 1/07 2/07 3/07 4/07 5/07 6/07 7/07 8/07 9/07 10/0 7 11/0 7 T h ị n g N h iỷ t ệ é T r u n g b ừ n h c a o n h Ê t T r u n g b ừ n h t h Ê p n h Ê t T r u n g b ừ n h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ30 Bảng 3.2: độẩm không khắ TB các tháng cuối năm 2006 và năm 2007 Tháng 11/ 06 12/ 06 01/ 07 02/ 07 03/ 07 04/ 07 05/ 07 06/ 07 07/ 07 08/ 07 09/ 07 10/ 07 11/ 07 độẩm không khắ 82% 78% 78% 88% 92% 86% 82% 79% 82% 85% 84% 84% 73%

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng - Thuỷ văn Thanh Hoá)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 11/ 06 12/0 6 1/07 2/07 3/07 4/07 5/07 6/07 7/07 8/07 9/07 10/0 7 11/0 7 Tháng đ ộ ẩ m độ ẩm Hình 3.2 Diễn biến ựộẩm các tháng cuối năm 2006 và năm 2007

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng - Thuỷ văn Thanh Hoá) 3.1.1.4. Thủy văn

- Hệ thống sông nhà Lê: Bắt nguồn từ sông Mã (ựoạn chảy qua Thiệu Hóa) ựến xã đông Vinh, vòng quanh đông Hưng (hơn 4km) trước khi ựổ ra của biển Nghệ An.

3.1.1.5. Nguồn tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản phục vụ cho nguồn nguyên liệu sản xuất ựá huyện đông Sơn ựược phân bố trên ựịa bàn xã đông Hưng, đông Quang, đông Nam, thị

trấn Nhồị.. với trữ lượng khá lớn và có chất lượng cao ựáp ứng cho nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng và chế tác ựá mỹ nghệ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ31

3.1.2. đặc im dân cư, ngun lc và các vn ựề xã hi

3.1.2.1. Dân số và lao ựộng ạ Dân số

Dân số cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn là 31.040 người (xã đông Hưng: 4.528 người; xã đông Tân: 7.429 người; thị trấn Nhồi: 5.044 người; xã đông Văn: 4.888 người; xã đông Quang: 5.240 người; xã

đông Nam: 5.348 người; xã đông Vinh: 3.451 người). Tỷ lệ tăng dân số năm 2006 là 0,63%.

Bảng 3.3. Diện tắch tự nhiên và dân số cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá

STT Tên ựơn vị hành chắnh Dân số (người) Diện tắch (ha)

1 xã đông Hưng 436,64 4.528 2 xã đông Tân 454,39 7.429 3 thị trấn Nhồi 184,34 5.044 4 xã đông Văn 623,20 4.888 5 xã đông Quang 750,70 5.240 6 xã đông Nam 962,00 5.348 7 xã đông Vinh 460,50 3.451

Nguồn: Sở Nội vụ Thanh Hoá b. Lao ựộng

Theo thống kê toàn huyện năm 2005 thì số người trong ựộ tuổi lao

ựộng của toàn huyện chiếm 51,9% dân số. Trong ựó, số người trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng chiếm khoảng 89%.

Chất lượng lao ựộng còn nhiều hạn chế, hầu hết lao ựộng ở các xã có trình ựộ rất thấp, ựều chưa học hết phổ thông, thậm chắ có một số bộ phận lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ32 nghiệp cũng chưa qua một lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý hay kỹ

thuật chuyên ngành nàọ Những kiến thức mà người lao ựộng có ựược chủ

yếu là thông qua học truyền miệng, vừa học vừa làm và kinh nghiệm thực tiễn.

Bảng 3.4. Trình ựộ phổ thông và trình ựộ chuyên môn kỹ thuật của người lao ựộng trong cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá

huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá đVT: người

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chỉ tiêu Tổng số Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Tổng số 182 72 100 84 100 26 100 1. Trình ựộ học vấn Tốt nghiệp tiểu học 22 8 11,11 11 13,09 3 11,54 Tốt nghiệp THCS 106 42 58,33 49 58,33 15 57,69 Tốt nghiệp PTTH 54 22 30,56 24 28,58 8 30,77 2. Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật Chưa ựào tạo 142 56 77,77 64 76,20 22 84,62 Qua đT không có chứng chỉ/nghề 23 8 11,11 12 14,28 3 11,54 Bằng/chứng chỉ 5 3 4,17 2 2,38 Trung học chuyên nghiệp 7 3 4,17 3 3,57 1 3,84 Cđ, đH trở lên 5 2 2,87 3 3,57

Nguồn: Tổng hợp ựiều tra năm 2007 N=182 người

Ghi chú: Nhóm 1: Xã đông Hưng N1 = 72 người;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ33

3.1.2.2. Các vấn ựề xã hội ạ Giáo dục - ựào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, toàn huyện có 14 trường tiểu học và một trường mầm non ựạt chuẩn quốc gia; 95,7% số xã, thị trấn ựạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học

ựúng ựộ tuổi; 84,7% số xã, thị trấn ựạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Những năm qua huyện ựã thành lập thêm 3 trường THPT, hệ thống giáo dục không chắnh quy phát triển nhanh, với 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và 20 trung tâm học tập cộng ựồng. Có 95 % số trường học ựã ựược kiên cố hoá, chất lượng ựội ngũ giáo viên ựược nâng lên, có 18 trường ựạt chuẩn quốc gia giai ựoạn I chiếm 22,3 %. Các xã ựều có hội khuyến học, toàn huyện ựã phổ

cập tiểu học và THCS.

Cơ sở vật chất của các trường học cũng ựược quan tâm ựầu tư xây dựng. Hầu hết các trường và cơ sở dạy học ựều khang trang, sạch ựẹp, ựáp

ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu dạy và học. Với những kết quả này, trong nhiều năm liền, huyện đông Sơn ựược ựánh giá là một trong các huyện dẫn

ựầu tỉnhThanh Hóa trong lĩnh vực giáo dục - ựào tạọ

b. Y tế:

Huyện ựã tổ chức tốt các hoạt ựộng khám và chữa bệnh cho nhân dân, thực hiện tốt các chưởng trình y tế quốc giạ Duy trì các hoạt ựộng truyền thông, dịch vụ dân số kế hoạch hoá gia ựình. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 0,6 %. (UBND huyện đông Sơn, 2007) [10].

Công tác chăm lo sức khoẻ cộng ựồng ựược coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình phát triển kinh tế - xã hộị Vì thế, các chương trình y tế ựược tổ chức và thực hiện tốt. Các cơ sở khám, chữa bệnh không ngừng ựược cải tạo, nâng cấp ựã góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân. đến nay, 80% trạm xá trong huyện ựã có bác sỹ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ34 100% các thôn, xóm ựều có cán bộ y tế. Các hiệu thuốc ựược phân bố hợp lý

ựã ựáp ứng ngày càng cao nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân.

Các ựối tượng chắnh sách xã hội ựược quan tâm ựúng mức, chu ựáo, nhất là ựối với các gia ựình thương binh, liệt sỹ, người có công với ựất nước, người có hoàn cảnh khó khăn, người cô ựơn. Công tác dân số, kế hoạch hoá gia ựình ựược duy trì và triển khai rộng khắp bằng nhiều hình thức tuyên truyền giảm xuống hướng dẫn tới tận các xã, các hộ gia ựình... Vì thế, tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên còn 0,7% vào năm 2005 (UBND huyện đông Sơn, 2007) [10].

c/ An ninh - chắnh trị:

Tình hình an ninh - chắnh trị và trật tự an toàn xã hội trên ựịa bàn huyện trong những năm qua luôn ựược giữ vững và ổn ựịnh. Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ựược duy trì, các nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Bộ Công an, Nghị quyết liên tịch giữa quân ựội nhân dân - công an, Nghị quyết liên tịch giữa đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ với Công an ựược triển khai, thực hiện tốt. đoàn Thanh niên cùng các tổ chức quần chúng cố gắng vươn lên ựể xứng ựáng là lực lượng hùng hậu trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và trật tự an toàn xã hộị Tinh thần sẵn sàng chiến ựấu ựược phát huy, ựủ khả năng ứng phó với mọi tình huống. Hàng năm, công tác giáo dục quốc phòng toàn dân ựược duy trì thường xuyên, ựảm bảo hoàn thành tốt các ựợt huấn luyện quân sự cho lực lượng dân quân tự vệ và chỉ tiêu tuyển gọi thanh niên nhập ngũ.

Hàng năm, công tác giáo dục quốc phòng toàn dân ựược duy trì thường xuyên, ựảm bảo hoàn thành tốt các ựợt huấn luyện quân sự cho lực lượng dân quân tự vệ và chỉ tiêu tuyển gọi thanh niên nhập ngũ. Phong trào toàn dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ35 tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ựược duy trì. Tinh thần sẵn sàng chiến ựấu

ựược phát huy, ựủ khả năng ứng phó với mọi tình huống.

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Chn im nghiên cu

đây là ựề tài nghiên cứu tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và từ ựó ựưa ra các giảm pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá. Vì vậy, ựiểm nghiên cứu là thị trấn Nhồi và 06 xã đông Hưng, đông Vinh, đông Tân,

đông Quang, đông Nam, đông Văn.

3.2.2. Phương pháp thu thp s liu

3.2.2.1. Thông tin thứ cấp

Kế thừa kết quả nghiên cứu các ựề tài có liên quan các báo cáo và các tài liệu ựã ựược công bố của Sở Tài nguyên và Môi trường; Phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê; phòng Công thương, phòng Y tế của UBND huyện

đông Sơn; Phòng Kế toán Chi cục thuế huyện đông Sơn; cùng các ban ngành của tỉnh Thanh Hoá và của huyện đông Sơn; các tài liệu ựã công bố, sách báo, tạp chắ chuyên ngành, các Websitẹ..có liên quan ựến nghề sản xuất ựá.

3.2.2.2. Thông tin sơ cấp

a/ Phỏng vấn các cán bộ chuyên trách ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

đối tượng phỏng vấn là ựại diện Chi cục môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa; Các phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, phòng Y tế, phòng Công thương của UBND huyện đông Sơn; Phòng kế toán của Chi cục thuếđông Sơn; UBND xã đông Hưng, UBND xã đông Tân; UBND xã đông Văn; UBND xã đông Quang; UBND xã đông Vinh; UBND xã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Phỏng vấn một số giám ựốc doanh nghiệp, chủ các cơ sở sản xuất và người lao ựộng ở một số xã chọn mẫu bằng các câu hỏi chuẩn bị sẵn.

c/ Phỏng vấn một số người dân sống trong 06 xã và 01 thị trấn

Tại mỗi cộng ựồng nghiên cứu, căn cứ vào phân loại trình ựộ chọn ngẫu nhiên người phỏng vấn. Phỏng vấn thông qua phiếu ựiều tra chuẩn bị

sẵn. Quá trình thực hiện tiến hành theo các bước sau: (1) Chuẩn bịựiều tra;

(2) Phỏng vấn thử và hoàn chỉnh phiếu ựiều tra; (3) điều tra toàn bộ số mẫu ựã chọn;

3.2.3. Phương pháp x lý thông tin

- Trên cơ sở tài liệu thu thập ựược chúng tôi tiến hành hoàn thiện xắp xếp lại, phân loại, chọn lọc và tổng hợp sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứụ

- Sử dụng máy tắnh tay, phần mềm Excel và phần mềm Win Word trên máy ựể tắnh toán và tổng hợp, phân tắch các chỉ tiêu phục vụ cho mục

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 35)