Thông số TCVN 5937-2005 TCVN 5938- 2005 KK1 KK2 KK3 KK4 CO(ộg/m3) 30.000 2706,8 337 1664 643,5 NO2 (ộg/m3) 200 44,4 55,5 40,47 96,6 SO2 (ộg/m3) 350 114,5 54,06 234,4 82,03 CO2 (ộg/m3) - - 2.813.000 687.000 1.743.000 543.700 NH3 (ộg/m3) - 200 121,7 125,1 139,0 132,1 H2S(ộg/m3) - 100 2,76 KPH đ 5,52 1,0 THC (ộg/m3) - - KPH đ KPH đ 3000 2,03 BụiPb(ộg/m3) - 42 0,95 0,71 2,02 0,001 Bụi (ộg/m3) 300 - 423 176,7 2137 115,2
(Nguồn: Hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hoá năm 2007 Ờ Trung tâm Quan trắc và BVMT - Sở Tài nguyên và Môi trương Thanh Hoá)
Ghi chú:
KK1: Khu dân cư xã đông Hưng KK3: Ngã ba đông Hưng
KK2: Khu dân cư xã đông Tân KK4: Khu dân cư cạnh Bệnh viện Lao
Nhận xét
Từ kết quả trên cho thấy các yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khắ chủ yếu ở ựây là bụi lơ lửng, NH3 và H2S. Tại vị trắ ngã 3 đông Hưng, nồng
ựộ có giá trị cao hơn TCCP l à 1,6 lần.
c. Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn sinh ra từ rất nhiều nguồn như máy nén khắ, máy khoan hơi, máy xẻ ựá, máy cắt cạnh, máy mài bóng, máy nghiền, máy bơm nước, phương tiện vận tải, thường là vượt TCCP.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ54 Tiếng ồn là một trong những dạng ô nhiễm môi trường rất có hại ựối với sức khoẻ con ngườị Với mức ồn khoảng 50 dBA ựã làm suy giảm hiệu suất làm việc, nhất là ựối với lao ựộng trắ óc. Với mức ồn khoảng 70 dBA ựã làm tăng nhịp thở và nhịp ựập của tim, làm tăng nhiệt ựộ cơ thể và tăng huyết áp. Sống và làm việc trong môi trường có mức ồn khoảng 90 dBA sẽ bị mệt mái, mất ngủ, bị tổn thưởng chức năng của thắnh giác, mất thăng bằng cơ thể.
Bảng 4.8 Kết quả quan trắc tiếng ồn (theo mức âm tương ựương dBA)
Thời gian ST T Khu vực 6h- 8h 11h-13h 18h- 20h 22h- 24h 1 Ngã ba đông Hưng 149 124 106 77 2 Xã đông Tân 137 112 97 67 3 Khu vực núi Nhồi 154 123 121 63 TCVN 2949-1998 75 75 70 50
(Nguồn: Hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hoá năm 2007 Ờ Trung tâm Quan trắc và BVMT - Sở Tài nguyên và Môi trương Thanh Hoá)
Hộp 4.6 Phản ánh của người dân về tiếng ồn Theo ông Nguyễn Văn Mơn - Nam Hưng, đông Hưng Ờ cho biết:
Thật là kinh khủng, tôi không thể miêu tả ựược. Từ 5 giờ sáng ựến 6 giờ
tối, tiếng máy xẻựá, mài ựá, cắt ựá, tiếng phương tiện vận tải vận chuyển
ựá khối vào các cơ sở sản xuất, rồi vận chuyển sản phẩm ựi bán cứ ầm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ55 Nhận xét:
Tại tất cả các ựiểm, ựộồn ựo ựựơc ựều có giá trị vượt TCCP. Thời gian
ựộồn ựạt giá trị cao nhất là khoảng từ 6h Ờ 8h.
d. Ô nhiễm môi trường ựất
Bảng 4.9 Kết quả phân tắch chất lượng môi trường ựất Kết quả phân tắch Vị trắ pHKCl Tổng K (%) Tổng N (%) Tổng P (%) độ mùn (%) 1. Ngã ba đông Hưng 5,7 1,35 0,134 0,031 0,46 2. Làng Nhồi 7,1 1,22 0,005 0,034 0,12 3. Xã đông Vinh 7,3 3,13 0,1478 0,0262 1,08 4. Xã đông Tân 7,2 3,21 0,138 0,0362 1,56
(Nguồn: Hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hoá năm 2007 Ờ Trung tâm Quan trắc và BVMT - Sở Tài nguyên và Môi trương Thanh Hoá)
Nhận xét:
Kết quả quan trắc môi trường cho thấy, khi so sánh với tiêu chuẩn ựất của tổ chức Nông lương thế giới FAO, cho thấy:
- Mùn: ựộ mùn thấp ở mức rất nghèo ựến nghèo - Tổng N: ở mức nghèo ựến trung bình.
- Tổng P: ở mức nghèo - Tổng K: ở mức nghèọ
Như vậy, tắnh chất ựất của khu vực nghèo, thiếu hàm lượng các chất dinh dưỡng. Qua ựó có thể thấy rằng hoạt ựộng sản xuất tại cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá có tác ựộng ựến chất lượng ựất khu vực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ56
ẹ Ô nhiễm do chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất chủ yếu là bột ựá, ựá vụn, mẩu ựá, ựá phế phẩmẦ chất thải này ựược tận dụng lại làm nguyên liệu
ựể tạo ra ựá 1/2, ựóng gạchẦNhưng trên thực tế thì lượng chất thải này ựược tận dụng chưa cao, ựa phần các chất thải ựược thải trực tiếp ra môi trường. Và nếu ựể tình hình này kéo dài thì sự xa mạc hoá là vấn ựề không tránh khỏị Hiện nay, công tác thu gom chất thải rắn công nghiệp tại khu vực sản xuất ựá huyện đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá chưa ựược giải quyết triệt ựể, nguyên nhân do chưa có hệ thống thu gom ựồng bộ và bãi chứa theo quy hoạch.
Ảnh 4.4: đá vụn, ựá mảnh, bột ựá loại ra trong quá trình chế tác ựá mỹ nghệ tại thị trấn Nhồi Ờ đông Sơn Ờ Thanh Hoá
4.1.3.2. Các tác ựộng của ô nhiễm môi trường ạ Tác ựộng ựến ựời sống và sức khoẻ người dân
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khắ, nước và ựất trong khu vực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ57 biệt là các hộ dân sống xen kẽ trong các cơ sở sản xuất, phạm vi ảnh hưởng có thể tới bán kắnh 2-3 km. Hậu quả tất yếu của tình trạng ô nhiễm môi trường không khắ, nước và ựất trong khu vực là tình trạng gia tăng các loại bệnh tật và giảm sút sức khác của cộng ựồng dân cư và người lao
ựộng. Trong nhiều năm nay, hiện tượng người dân mắc các bệnh về ựường hô hấp, tiêu hóạ.. không còn xa lạ với người dân đông Hưng,
đông Tân, đông Vinh, đông Nam, thị trấn Nhồị..
Ngày nay, tỷ lệ người dân mắc các căn bệnh hiểm nghèo và sự xuất hiện của các căn bệnh lạ ựang gia tăng ựã phản ánh phần nào mức ựộ ô nhiễm môi trường trầm trọng về nước và không khắ tại các ựịa phương. Tình trạng này chắc chắn sẽ gia tăng trong những năm tới, nếu môi trường sống của dân cư không ựược cải thiện, không khắc phục ựược vòng luẩn quẩn: môi trường ô nhiễm => ựói nghèo, bệnh tật => môi trường ô nhiễm.
Hình 4.1. Mối liên hệ giữa bệnh tật Ờ ô nhiễm môi trường Ờ ựói nghèo
Ô nhiễm môi trường
đói nghèo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ58
Bảng 4.10. Tỷ lệ mắc bệnh của người dân sống trong cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn -Thanh Hoá
Loại bệnh đối tượng mắc bệnh Số người mắc bệnh (người) Tỷ lệ (%) CPBQ cho 01 bệnh nhân /01lần ựiều trị (ựồng) Tổng chi phắ ựiều trị bệnh (ựồng) Tần xuất ựiều trị bệnh (lần/năm) Tổng số 143 100 15.830.000 Bệnh vềựường hô hấp Trẻ em người già 51 35,66 70.000 3.570.000 12 Bệnh vềựường tiêu hoá Các lứa tuổi 14 9,79 40.000 560.000 8 Bệnh viêm da Các lứa tuổi 11 7,69 90.000 990.000 12 Bệnh ựau mắt Các lứa tuổi 32 22,38 40.000 1.280.000 9 Bệnh còng lưng, trĩ, vôi hoá cột sống,
thần kinh toạ, tai nạn nghề nghiệp..
Người già,
trung tuổi 21 14,69 350.000 7.350.000 12 Bệnh huyết áp, bệnh tim Ngtrung tuười già,
ổi 12 8,39 120.000 1.680.000 12 Bệnh thận Mọi lứa tuổi 2 1,40 200.000 400.000 12
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ59 Từ bảng 4.10 ta thấy cứ 143 người (cả trẻ em và người lớn) thì số
người bị bệnh về ựường hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu vào viêm họng, viêm xoang. Số người bị bệnh về ựau mắt cũng chiếm tỷ lệ cao (nguyên nhân chắnh là bụi). Số người bị còng lưng, trĩ, thần kinh toạ chiếm tỷ
lệ trung bình, vì ựa số do làm việc quá sức, lại trong môi trường làm việc bị ô nhiễm. Các cơ sở chế tác ựá mỹ nghệ người lao ựộng thường hay mắc các bệnh như bệnh ngoài da, bệnh về phổi, viêm xoang và ựặc biệt là các bệnh nghề nghiệp như còng lưng, trĩ, vôi hoá cột sống, thần kinh tọa và tai nạn trong khi lao ựộng. Ước tắnh kinh phắ phải chi trả cho việc ựiều trị bệnh của 143 người ựược chọn ựiều tra khoảng là 15.830.000 ựồng. Mà với dân số của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá là 31.040 người, cộng thêm với 35 % tổng số lao ựộng ngoài ựịa phương nữa thì chi phắ cho vấn ựề khám chữa bệnh là rất lớn.
b. Tác ựộng ựến hệ thống giao thông
Giao thông vận tải phải ựược ưu tiên ựầu tư phát triển ựi trước một bước ựể tạo tiền ựề, ựộng lực phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, ựảm bảo an ninh quốc phòng. Hệ thống giao thông cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá
Hộp 4.7 Phản ánh người lao ựộng về tình hình bệnh tật Chị Hoàng Thị Hà - Công nhân Công ty Mai Chung Ờ cho biết: Chúng tôi làm việc ởựây làm gì có chếựộ ựi khám sức khoẻựịnh kỳ, chỉ
có khi nào bịốm hay bị ựau thì mới ựi khám. Tôi làm ởựây hay bị bệnh viêm họng, ựau lưng, ựau mắt lắm, suốt ngày dùng thuốc thôi cứ khỏi
ựược dăm bữa nửa tháng lại bị tái lạị Chi phắ cho một lần khám chữa bệnh cũng tuỳ thuộc, lần nào nặng tôi ựi bệnh viện khám thì có bảo hiểm, nhưng lần nhẹ thì mua thuốc ngoài hiệu cũng mất vài ba chục ngàn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ60 huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá bao gồm: giao thông ựường bộ (ựường quốc lộ, ựường liên huyện, ựường liên xã và ựường liên thôn), giao thông ựường thuỷ và ựường sắt.
- Tuyến giao thông ựường bộ: Do các phương tiện vận tải vận chuyển
ựá nguyên liệu ựến các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và vận chuyển các loại sản phẩm ựi tiêu thụ mà ựến nay nhiều tuyến quốc lộ, ựường liên huyện, liên xã của cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá ựã bi hư hỏng nặng, cần phải
ựược sửa chữa và làm mới như tuyến ựường cấp V có chiều dài 6,5 km, mặt
ựường rộng 10 m từ Ngã ba Nhồi ựi đông Vinh và tuyến từ cầu Cao - ngã ba Nhồi ựi đông Hoàng dài 16 km, mặt ựường rộng 12mẦ
- Tuyến giao thông ựường thuỷ: Hệ thống giao thông này huyện chưa khai thác hết tiềm năng nhưng do quá trình bột ựá thải ra làm bồi lắng, ngăn chặn dòng chảy của sông cũng làm cho tuyến giao thông này ảnh hưởng, tê liệt. Bên cạnh ựó, ý thức của người dân ựịa phương chưa có ựã làm cho nhiều ựoạn giao thông này trở thành bãi rác thải sinh hoạt. Ở Cầu
đống (trên Quốc lộ 47) - cây cầu bắc qua sông nhà Lê người dân ựã lấn chiếm hai bên cầu làm nơi buôn bán và họp chợ, sau ựó vứt rác thải bừa bãi
ở hai ựầu cầu và cả lòng sông. Mặc dù hai bên cầu có treo hai tấm biển Ộcấm ựổ rácỢ, nhưng do thiếu ý thức nên hàng ngày vẫn có nhiều người mang rác thải ra ựổ xuống gầm cầụ
- Tuyến giao thông ựường sắt: đây là thế mạnh cho quá trình phát triển kinh tế của huyện, nhưng hệ thống giao thông này chưa phát huy hết tác dụng. Huyện hầu như chưa sử dụng tuyến giao thông nàỵ Nhưng do số lượng các cơ sở tăng, do quá trình mở rộng quy mô các cơ sở sản xuất làm cho hành lang bảo vệ ựường sắt bị mất. Nhiều ựoạn hành lang bảo vệ ựường sắt còn làm bãi tập kết sản phẩm và chứa rác thải công nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ61
c. Tác ựộng ựến thuỷ lợi
Hiện nay, hầu hết các cơ sở sản xuất trong huyện không có khu thu gom nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt. đặc biệt là những cơ sở ở khu vực có hệ thống sông Nhà Lê, kênh mương tưới tiêu ựi qua, bột ựá thải ựều
ựược thải vào hệ thống này gây nên hiện tượng bồi lắng, ngập úng, thay ựổi dòng chảy của sông, kênh mương. Mà chi phắ ựể nạo vét lại dòng sông thì rất lớn. Ngành Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá ựã có dự án nạo vét sông Nhà Lê nhằm mục ựắch ựáp ứng ựủ nguồn nước cung cấp cho hệ thống tưới tiêu nông nghiệp của huyện và dự án này dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2020.
Hộp 4.8 Phản ánh của người dân về giao thông Bác Trần Nam Trung Ờ Ngã ba đông Hưng Ờ cho biết:
đường xá ởựây hỏng cả rồi, hàng ngày không biết bao nhiêu là xe ôtô Huyndai to ựồ sộ, trởựầy những khối ựá to vào các cơ sở sản xuất. ở ựây chúng tôi ựi lại vất vả lắm, trời nắng thì hàng lớp bụi dầy ởựường khi có ôtô qua bay tứ tung mù mịt, còn trời mưa thì khỏi phải nói lầy lội, nước ở những ổ gà, ổ voi bắn tứ tung. Có hôm xe ôtô vận chuyển
ựá chạy ẩu nước bẩn còn bắn vào tận hè nhà tôi nàỵ
Hộp 4.9. Phản ánh của cán bộ quản lý thủy lợi
đồng chắ Mai Trọng Hùng Ờ Cán bộ Ban quản lý dự án thuỷ lợi Thanh Hoá (Sở NN&PTNT Thanh Hoá) Ờ Cho biết:
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm sông nhà Lê ựang ở mức báo ựộng, nhất là ựoạn qua các khu sản xuất ựá huyện đông Sơn, nhiều ựoạn sông bị rác thải công nghiệp do các cơ sở sản xuất thải ra chặn dòng chảy của sông lạị UBND tỉnh Thanh Hoá ựã có dự án nạo vét, quy hoạch sông nhà Lê, nhưng chưa thực hiện ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ62
d. Tác ựộng ựến giá trị tài nguyên
Ô nhiễm môi trường ựã làm giảm giá trị tài nguyên ựó là giảm giá trị tài nguyên vô hình và tài nguyên hữu hình.
- Tài nguyên hữu hình
+ Tài nguyên ựất: Việc phát triển, mở rộng cụm tiểu công nghiệp và xây dựng bãi thải chất thải rắn công nghiệp ựã làm cho diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp. Mà sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của người dân. Tình trạng ô nhiễm môi trường những năm qua ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến lĩnh vực nàỵ Do bụi và bồi lắng dòng chảy bởi bột ựá thải từ các xưởng sản xuất ựã huỷ
hoại hàng chục hécta trồng lúa, nguồn nước thải bị ô nhiễm nặng nề ựã trực tiếp làm tê liệt hệ thống kênh mương tưới tiêu cho ựồng ruộng, làm bạc màu
ựất và xâm phạm nghiêm trọng ựến tắnh ựa dạng sinh học. Tại cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá chủ yếu là trồng lúa, nhiều xã cây lúa phát triển chậm và cho năng suất thấp. Bảng 4.11. Năng xuất lúa các xã qua các năm