Sơ ñồ tổ chức các cơ quan quản lý môi trường tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 101)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

UBND TỈNH THANH HOÁ

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THANH HOÁ CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QT & BVMT PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN

CÁN BỘ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ93 - Cần củng cố lại bộ máy quản lý môi trường từ cấp tỉnh ựến cấp xã sao cho phù hợp cả về chuyên môn lẫn số lượng. Chú trọng ựào tạo năng lực chuyên môn về quản lý môi trường cho các cán bộ môi trường cấp huyện và cấp xã ựể ựảm bảo tắnh hiệu quả của các ựơn vị này vì ựây là những cán bộ sâu sát ựời sống nhân dân và hiện trạng môi trường trong khu vực.

- Cần thành lập ban quản lý môi trường cho các cụm công nghiệp Nhồi, cụm công nghiệp Vức và khu sản xuất tập trung đông Hưng.

Ban quản lý môi trường này thuộc Phòng Tài nguyên và môi trường huyện đông Sơn có nhiệm vụ, trách nhiệm trong việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra các vấn ựề về môi trường trong các khu công nghiệp mà ban quản lý và báo cáo kết quả hàng tháng, hàng quý hay ựột xuất (nếu có) với Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Trong mỗi ban phải có bộ phận chuyên trách về kiểm soát, quản lý và xử lý nước thải: Bộ phận giám sát và một ựội vệ sinh môi trường: đội vệ

sinh môi trường chuyên thu gom các chất thải sản xuất từ các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp về bãi tập trung ựể xử lý và chất thải sinh hoạt ựược ựưa ra bãi thải công cộng của khu vực.

Thiết bị thu gom, xe vận chuyển chất thải của ựội ựược ựầu tư từ nguồn ngân sách của tỉnh. Tiền lương của bộ phận giám sát và ựội vệ sinh môi trường ựược trắch từ nguồn thu phắ hàng tháng mà các doanh nghiệp và các cơ

sở sản xuất ựá ựóng góp.

- Công tác quản lý môi trường mang những nét ựặc thù, cho nên việc tạo lập một cơ cấu tổ chức BVMT phải thắch hợp. Bổ sung trong công tác quản lý môi trường:

+ Tắnh hệ thống trong toàn tỉnh: được thể hiện ở chỗ: số lượng cán bộ không nhiều, số lượng người có trình ựộ chuyên môn chưa cao nên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ94 không thể quản lý một cách ựược hiệu quả và tổng hợp các vấn ựề môi trường trong khu vực.

+ Tắnh phối hợp liên ngành: Tuy mỗi ngành ựều có các phòng, các ban về môi trường, song còn thiếu sự phối hợp ựồng bộ ựể thúc ựẩy công tác BVMT chung cho cả khu vực sản xuất ựá nói riêng và cả huyện đông Sơn, cả tỉnh Thanh Hoá nói riêng nhằm duy trì sự phát triển bền vững.

+ Tắnh liên tục: Tuy công tác quản lý môi trường ựã ựược quan tâm nhưng kết quả thu ựược không phát huy tiếp tục, công việc hay gián ựoạn, sự theo dõi và tắch luỹ thông tin tiếp theo bị gián ựoạn nên không ựem lại hiệu quản tổng hợp và liên tục trong công tác quản lý môi trường.

+ Sự phối hợp giữa các ựịa phương: Sự phối hợp giữa các xã trong cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá còn chưa cao, chủ yếu là hoạt ựộng riêng của các xã, các thôn của xã ựó, chưa có sự phối hợp ựồng ựều giữa các xã với nhaụ

- Triển khai, ựẩy nhanh tiến ựộ di dời các doanh nghiệp, các cơ sở

sản xuất ựá về cụm công nghiệp và cụm sản xuất tập trung ựã quy hoạch, trường hợp cơ sở gây ô nhiễm môi trường nặng không chịu di dời phải dùng biện pháp cưỡng bức.

- Xây dựng hệ thống thoát nước chung cho toàn cụm công nghiệp. - Sửa chữa, nâng cấp và làm lại ựường giao thông bị hỏng nhằm giảm thiểu bụi cho cộng ựồng dân cư và các khu công nghiệp. Nguồn kinh phắ một phần từ vốn hỗ trợ của tỉnh và một phần của sựựóng góp từ doanh nghiệp, từ

nhân dân.

- Cần ựẩy nhanh tiến ựộ triển khai xây dựng một nhà máy xử lý chất thải rắn từ bột ựá, ựá vụn, ựá mảng còn thừa chung cho 02 khu công nghiệp và khu sản xuất tập trung bằng cách lắp ựặt 01 dây chuyền sản xuất bột khoáng vô cơ sử dụng cho các lĩnh vực như: Nuôi trồng thuỷ sản,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ95 phụ gia cho các ngành: Vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, cao su, bao bì, luyện thép... và 01 dây chuyền sản xuất gạch không nung (gạch block) sử

dụng cho các công trình xây dựng mà UBND tỉnh ựã có quy hoạch.

(Nguồn kinh phắ xây dựng nhà máy xử lý bột ựá thải tập trung của cụm công nghiệp Nhồi và cụm công nghiệp Vức, khu sản xuất tập trung

đông Hưng là hơn 6 tỷ, trong ựó nguồn ngân sách tỉnh Thanh hoá là 3 tỷ, của huyện đông Sơn là hơn 3 tỷ (nguồn này ựược trắch từ nguồn thu ngân sách của huyện và nguồn do các doanh nghiệp các cơ sở sản xuất ựá ựóng góp) (Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2007) [11 ]).

* Dây chuyền sản xuất gạch không nung từ bột ựá thải ra của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất:

Hình 4.4. Sơ ựồ sản xuất gạch không nung

Nước Bt á Xi măng Bt màu

Trn bng máy trn bê tông

Rung ép to viên

Dưỡng h t nhiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ96 * Dây chuyền sản xuất bột khoáng vô cơ từ bột ựá thải ra:

Hình 4.5 Sơ ựồ sản xuất bột khoáng vô cơ từ chất thải bột ựá

Cơ sở sản xuất ựá xẻ Máng thu nước Hồ lắng Bể lắng Xả nước Hút bằng máy hút Xe chuyên dụng Khu tập trung rác thải Phơi khô sơ bộ đập nhỏ Sấy Nghiền mịn Hệ thống phân loại bột ựá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ97 - để khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý môi trường và tăng cường hiệu lực của công tác quản lý nhằm phát triển bền vững kinh tế

- xã hội của cụm công nghiệp Nhồi, cụm công nghiệp Vức và khu sản xuất

ựá tập trung đông Hưng huyện đông Sơn Ờ Thanh Hoá cần phải thiết lập năng lực thể chế và pháp luật ựối với các khu công nghiệp và khu sản xuất

ựá tập trung như:

+ Áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại các cụm công nghiệp và khu sản xuất ựá tập trung huyện đông Sơn: như thu phắ môi trường, phắ xử lý chất thải và có hình thức xử phạt ựối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất ựá tại các cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất ựá tại khu sản xuất tập trung đông Hưng. đồng thời khuyến khắch các khu công nghiệp lắp ựặt hệ thống xử lý khắ thải, nước thải và tái sử dụng lại chất thải, phụ

phẩm ựể giảm lượng chất thải gây ô nhiễm và phải vận chuyển ựi xử lý.

+ Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá mà trực tiếp là Phòng Quản lý môi trường, phòng Tài nguyên và môi trường huyện đông Sơn, cán bộ ựịa chắnh xã bên cạnh việc hướng dẫn Ban quản lý các cụm công nghiệp, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất về biện pháp quản lý môi trường còn phải luôn chú trọng ựến công tác phổ biến pháp luật, giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường cho các chủ doanh nghiệp, các chủ cơ sở sản xuất, người lao

ựộng và dân chúng trong vùng.

- Bắt buộc phải thực hiện báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, cam kết BVMT ựối với tất cả các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất khi di dời vào các cụm công nghiệp và khu sản xuất tập trung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ98

4.2.2.2. đối với các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất

- Các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất ựá cần nhanh chóng di dời về

cụm công nghiệp Nhồi, cụm công nghiệp Vức và cụm sản xuất tập trung

đông Hưng mà UBND tỉnh ựã quy hoạch. - Xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm:

+ Xây dựng hệ thống nhà xưởng sản xuất: Trong mỗi xưởng sản xuất phải có hệ thống xử lý khắ thải riêng. Khắ thải phải ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh, ngoài lắp ựặt các thiết bị lọc bụi giảm bớt lượng bụi cho môi trường còn cần phải kết hợp với các biện pháp lý công nghệ khác ựểựạt tiêu chuẩn môi trường. + đối với khu sản ngoài trời như khu khai thác ựá, xẻựá cần phải trang bị hệ thống giảm bụi và hệ thống giảm tiếng ồn. Hệ thống giảm bụi có thể áp dụng giải pháp truyền thống như làm ẩm nguyên liệu hoặc phun nước dập bụị + Xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống thu gom nước thải sản xuất và hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt (phải xây dựng tuân theo nguyên tắc phân dòng: hệ thống thu gom nước thải sản xuất và hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt thành các hệ thống tách biệt).

- Mỗi doanh nghiệp nên trồng cây xanh có ựộ phát tán rộng như bàng, phượngẦ bao quanh doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của mình ựể giảm khả

năng phát tán bụị

- đầu tư công nghệ khai thác và công nghệ sản xuất phù hợp, ựồng bộ với quy mô, dây chuyền sản suất của từng doanh nghiệp nhằm ựảm bảo phát triển kinh tế mà vẫn ựảm bảo môi trường bền vững.

- Phân loại chất thải rắn nhằm tận dụng tái sử dụng những mẩu ựá vụn,

ựá mảnh, ựá thừa ựể có thể tận dụng tái chế thành ựá 4*6 và ựá 1*2 nhằm giảm thiểu lượng chất thải cần vận chuyển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ99 - Mỗi doanh nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất cần phải xây dựng khu xử lý nước thải riêng biệt. Và phải có hố thu gom bột ựá và ựịnh kỳ vận chuyển ra khu xử lý tập trung.

- Mỗi doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất phải có một người chuyên trách về môi trường và an toàn lao ựộng.

4.2.2.3. đối với cộng ựồng dân cư trong vùng

- đường xá: Hoàn thành 100% việc nâng cấp mặt ựường và nhựa hoá hoặc bê tông hoá ựường nội thôn, nội xã theo phương án của nhà nước và nhân dân cùng làm hoặc dân làng tự làm theo sự chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền. Không ựể tình trạng ựường nội thôn lầy lội, cản trở ựi lại, nơi phát sinh ra những mần bệnh, dịch nguy hiểm và mất mỹ quan thôn xóm. Khi

ựường xá sạch sẽ kéo theo nhận thức về vệ sinh môi trường và những sinh hoạt văn minh, văn hoá làng xã tăng cường và phát triển.

- Hệ thống thoát nước thải: Vấn ựề nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi từ các gia ựình trong nông thôn xã là một vấn ựề bức xúc của nông thôn cần ựược giải quyết. Các biện pháp cần thiết cải thiện ựiều kiện sống và vệ sinh môi trường nông thôn có thể là:

+ Xây dựng hệ thống nước thải từ từng hộ gia ựình men theo ựường giao thông nội thôn ra ao xử lý chung trước khi thải ra kênh mương nội ựồng Hằng năm phải tổ chức vét bùn dưới ao và hệ thống ao này vẫn tận dụng nuôi

ựược cá rô phị Không thải bừa bãi ra ựường xá, ao hồ nước tù trong thôn xã. + đối với những hộ chăn nuôi lớn, có nguồn phân rác thải nhiều phải có hệ thống xử lý biogas trước khi thải ra hệ thống thoát nước thải chung của cả thôn. Khuyến khắch chăn nuôi gia súc, gia cầm với nuôi trồng thuỷ

sản ựể tận dụng nguồn thải và tăng thu hập từ nguồn thải và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ100 - Vấn ựề phân, rác thải, và môi trường không khắ: Phân người và ựộng vật cùng với rác thải, ựặc biệt là trong và sau các vụ thu hoạch ở nông thôn là vấn ựề cần giải quyết trong chiến lược bảo vệ môi trường nông thôn. Các biện pháp sau ựây nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giữ gìn môi trường trong sạch ho khu vực nông thôn:

+ Triệt ựể thu gom phân và rác thải hữu cơ tiến hành ủ làm phân bón

ựồng ruộng. Việc ủ phân và rác có thể thực hiện theo hai cách: Phương pháp

ủ luống và nối tiếp. Phân rác hàng ngày ựược thu gom ựổ theo luống liên tiếp từ ngày này qua ngày khác. đổ luống ựến ựâu trát bùn/ựất ựến ựó. Sau 20 ngày có thể sử dụng hoặc ựánh ựống lại ựể sử dụng cho mùa vụ; Phương pháp hố/bể ủ tạichuồng hoặc cạnh chuồng. Phân rác ựược cho vào hố mỗi ngày và dùng tro bếp hay ựất bột trộn lẫn phủ lên một lớp ựể tránh sự sinh sản của ruồi và ủ triệt trùng.

+ Xây dựng các hố ủ phân; chuyển giao chế phẩm EMONY ựể dùng trong ủ phân; xử lý rác thải làm tăng tốc ựộ phân huỷ, khử mùi hôi của chuồng trại chăn nuôị

+ Xây dựng nhà vệ sinh tự thoại, hai ngăn ựảm bảo tiêu chuẩn của nông thôn.

+ Cần phải xây nhiềubếp tiết kiệm năng lượng, góp phần giảm ô nhiễm không khắ, bảo vệ sức khoẻ và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng;

+ Loại rác thải vô cơ khó phân huỷ phải tiến hành thu gom lại và ựem

ựổ ở nơi quy ựịnh như bãi thải công cộng cho phép hoặc xe thu gom rác của công ty vệ sinh môi trường;

- Tận dụng phế thải sau thu hoạch như rơm dạ ựể trồng nấm vừa có thêm nguồn thực phẩm quý giá, vừa bảo ựảm vệ sinh ựồng ruộng và vệ sinh môi trường nông thôn. Không ựốt rơm rạ ngoài ựồng ựể tránh ô nhiễm không khắ và phắ phạm nguồn nguyên liệu trồng nấm cũng như chăn nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ101 - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh trong gia ựình và môi trường xung quanh khu vực gia ựình mình sinh sống.

- Thường xuyên tưới nước ra ựường ựể giảm thiểu bụi do phương tiện qua gây nên.

- Trồng nhiều cây xanh trước nhà và khu vực công cộng ựể ựiều hoà môi trường không khắ.

- Chăm sóc sức khoẻ cộng ựồng: Vấn ựề vệ sinh môi trường nông thôn phải gắn liền với việc chăm sóc sức khoẻ cộng cồng. Tăng cường hệ thống y tế thôn, xã. Bảo ựảm khám sức khỏe ựịnh kỳ cho nhân dân. Sớm phát hiện ra mầm bệnh ựể ngăn ngừa không xảy ra dịch bệnh. Chú ý phát hiện những hiện tượng khác thường về sức khoẻ cộng ựồng trong thôn xã, nhằm phát hiện những mối ựe doạ tiềm tàng từ phắa ô nhiễm môi trường do lịch sử ựể lại và phát sinh trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. đặc biệt lưu ý ựến những tác nhân ựộc hại có khả năng gây ung thư hoặc tác ựộng xấu, lâu dài ựến sức khoẻ người dân.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)