Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiể uô nhiễm môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 73)

cm tiu công nghip sn xut á huyn đông Sơn Ờ Thanh Hoá

4.1.4.1. Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của Nhà nước

ạ Công cụ luật pháp

- Ngành Tài nguyên và Môi trường ựóng vai trò quan trọng trong hệ

thống pháp luật. Tạo dựng hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ môi trường: + Năm 1993 ựã ban hành luật bảo vệ môi trường và ựã ựược chỉnh sửa vào năm 2005. Luật ựã quy ựịnh một trong những nội dung quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường làỢ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường...xây dựng, chỉựạo thực hiện chiến lược, chắnh sách bảo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ65 vệ môi trường...Ợ Luật bảo vệ môi trường năm 2005 tập trung ựẩy mạnh công tác xã hội hoá hoạt ựộng môi trường nhưng cũng ựồng thời cho phép sử dụng nhiều biện pháp, công cụ, chế tài mạnh hơn, có tắnh răn ựe cao hơn như áp dụng tiêu chuẩn môi trường, sử dụng các công cụ kinh tế, thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường.

+ Chỉ thị 36-CT/TW - Chỉ thị của Bộ chắnh trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước với nhiều quan ựiểm trong ựó nhấn mạnh cần phải hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành các chắnh sách về phát triển kinh tế

phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật bảo vệ môi trường, tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung

ương ựến ựịa phương.

+ Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ chắnh trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước

ựã nêu rõ: ỘHoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chắnh sách về bảo vệ môi trường ... Tiếp tục kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy, bảo ựảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung

ương ựến cơ sởỢ;

+ Các Thông tư về bảo vệ môi trường như: Thông tư 08/2006/TT- BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn về ựánh giá môi trường chiến lược, ựánh giá môi trường chiến lược, ựánh giá tác ựộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

+ Nghị ựịnh số 67/2003/Nđ-CP về ỘPhắ bảo vệ môi trường ựối với nước thảiỢ;

+ Nghịựịnh số 80/2006/Nđ-CP về ỘQuy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốựiều của luật bảo vệ môi trườngỢ;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ66 + Nghị ựịnh 81/2006/Nđ-CP về ỘXử phạt hành chắnh trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngỢ;

+ Nghị ựịnh số 174/2007/Nđ-CP về ỘPhắ bảo vệ môi trường ựối với chất thải rắnỢ;

+ Nghị ựịnh số 175-CP về ỘHướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trườngỢ;

+ Nghị ựịnh số 26/CP về ỘXử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngỢ;

+ Quyết ựịnh số 22/2006/Qđ-BTNMT về việc ỘBắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trườngỢ;

Bên cạnh luật bảo vệ môi trường, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp ựiều chỉnh các hoạt ựộng có liên quan ựến khai thác và quản lý tài nguyên cũng ựược ban hành như Luật khoáng sản, Luật ựất ựai, Luật tài nguyên nước ... Ngoài ra trách nhiệm và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cũng ựược ựề cập và bổ sung ở nhiều bộ

luật khác, kể cả bộ luật dân sự và Bộ luật hình sự sửa ựổị

Việc thi hành luật pháp và chắnh sách bảo vệ môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá huyện đông Sơn hiện còn rất yếu và chậm, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, người dân bàng quan trước những quy ựịnh, những chắnh sách và pháp luật về bảo vệ môi trường của ựịa phương và của Nhà nước, ựiều này tạo ra những tiềm ẩn và nguy cơ gia tăng ô nhiễm và suy thoái môi trường.

b. Công cụ kinh tế

- Các lệ phắ ô nhiễm

Các lệ phắ ô nhiễm ựặt ra các chi phắ phải trả ựể kiểm soát lượng ô nhiễm tăng lên nhưng thực tế các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất ựá huyện đông Sơn chưa ựóng góp lệ phắ nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ67 - Các lệ phắ thải nước và thải khắ

+ Phắ không tuân thủ

Như phắ nước thải áp dụng theo Nghị ựịnh số 04/2007/Nđ-CP ngày 08/01/2007 về việc sửa ựổi, bổ sung một sốựiều của Nghịựịnh số 67/2003/Nđ- CP 13/6/2003 của Chắnh phủ về phắ Bảo vệ môi trường ựối với nước thảị

+ Các lệ phắ hành chắnh là các phắ phải trả cho các cơ quan nhà nước vì các dịch vụ như ựăng ký hoá chất, hoặc việc thực hiện và cưỡng chế thi hành các quy ựịnh vê môi trường. Chúng thường là một bộ phận của ựiều luật trực tiếp và chủ yếu nhằm tài trợ cáchoạt ựộng cấp giấy phép và kiểm soát của các cơ quan kiểm soát ô nhiễm. Hiện ựang ựược áp dụng là phắ Xử phạt vi phạm hành chắnh về bảo vệ môi trường.

- đảm bảo tài chắnh

Hiện nay tại các cơ sở sản xuất ựá trong khu vực huyện đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá ựang áp dụng Thông tư Liên bộ số 126/1999/TTLT-BTC-BCN- BKHCNMT ngày 22/10/1999 giữa Bộ Tài chắnh, Bộ Công nghiệp. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là bộ Tài nguyên và Môi trường) về việc hướng dẫn việc ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản.

Việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về môi trường chưa ựược quan tâm, việc xử phạt hành chắnh các vi phạm môi trường hầu như chưa phát huy ựược tác dụng trên thực tế, cả về ngăn chặn phát thải ô nhiễm lẫn ựóng góp tài chắnh ựể khắc phục hậu quả vi phạm về môi trường. Tại cụm tiểu công nghiệp, công cụ kinh tế chủ yếu ựược áp dụng ựể ựiều chắnh hành vi phát thải gây ô nhiễm là phắ và lệ phắ BVMT. Ở ựây chỉ mang tắnh chất ựóng góp cho hoạt ựộng BVMT nói chung, chưa có tắnh ngăn ngừa và răn ựe việc gây ô nhiễm của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và người dân. Các công cụ như thuế môi trường, ký quỹ môi trường, costa ô nhiễmẦchưa ựược áp dụng rộng rãi nên ô nhiễm môi trường vẫn diễn rạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ68

c. Công cụ giáo dục

Tuyên truyền các Luật, Nghị ựịnh, Quyết ựịnh của Chắnh phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Thanh Hoá trên các phương tiện thông tin

ựại chúng và các lớp bồi dưỡng, hướng dẫn tại huyện, xã cho các cơ sở sản xuất ựá.

Giải pháp dùng công cụ giáo dục về kiến thức, kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môi trường theo cách bền vững ở cụm tiểu công nghiệp hầu như chỉ mang tắnh hình thức, chưa ựạt kết quả.

+ Những buổi tập huấn, hội thảo, tuyên truyền về bảo vệ môi trường chưa ựược các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất quan tâm.

+ Việc cung cấp thông tin cho những người ra quyết ựịnh còn mang nặng tắnh thành tắch, báo cáo cho kịp kế hoạch.

+ Chưa có chắnh sách khuyến khắch những cán bộ có năng lực ựi ựào tạo, nâng cao kiến thức về môi trường.

Việc áp dụng công cụ giáo dục ở ựây mới chỉ mang tắnh hình thức, phong trào chứ chưa ựạt hiệu quả thiết thực cho việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

d. Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường

Bao gồm các ựánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, các hệ thống quan trắc môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thảị

Trên thực tế các giải pháp này chưa thực sự ựược quan tâm, nguyên nhân một phần do sự buông lỏng của công tác quản lý môi trường, kinh phắ thực hiện hạn chế và ý thức của các cán bộ trong công tác bảo vệ môi trường chưa cao và ựồng bộ.

Tóm lại: Việc sử dụng các chắnh sách và các công cụ giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của Nhà nước tại cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá còn hạn chế và chưa hiệu quả. Mặc dù, khuôn khổ pháp lý ựã ựược thiết lập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ69 nhưng việc tuân thủ còn mang tắnh chất miễn cưỡng. Năng lực người thực hiện các chắnh sách và các công cụ còn hạn chế cả về lượng lẫn chất.

4.1.4.2. Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của các cấp chắnh quyền

Thứ nhất: Về công tác quy hoạch

Nhằm tạo ựiều kiện về diện tắch mặt bằng cho các cơ sở sản xuất, tách các khu sản xuất ra khỏi khu dân cư, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong cụm tiểu công nghiệp, hiện nay UBND tỉnh Thanh Hoá ựã có quy hoạch các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất ựá huyện đông Sơn về 3 nơi là: cụm công nghiệp Nhồi, cụm công nghiệp Vức và khu sản xuất tập trung đông Hưng. Hiện ựã có rất nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất ựăng ký thuê ựất và xây dựng nhà xưởng tại ựây nhưng quy hoạch cũng mới chỉ là quy hoạch. Nguyên nhân là do các yếu tố khách quan: một là do diện tắch các cụm công nghiệp ựược quy hoạch còn quá nhỏ so với nhu cầu (chỉ ựáp ứng ựược từ 30-40% nhu cầu); hai là các cơ sở sản xuất không ựủ ựiều kiện về vốn ựể

thuê và xây dựng xưởng sản xuất trong khu quy hoạch.

Ngoài ra còn có nguyên nhân chủ quan: do thiếu sự quản lý chặt chẽ

của các cấp có thẩm quyền trong việc cấp phép ựầu tư xây dựng ựã dẫn ựến tình trạng có nhiều doanh nghiệp lớn, với lợi thế về vốn ựã thuê ựược nhiều

ựất nhằm mục ựắch ựầu cơ sau cho thuê lại, hoặc làm cửa hàng giới thiệu sản xuất. đây là dấu hiệu bất bình ựẳng trong công tác cấp phép ựầu tư và hoàn toàn sai mục ựắch của công tác quy hoạch các cụm tiểu công nghiệp sản xuất ựá.

Thứ hai: Về chi ngân sách cho các hoạt ựộng bảo vệ môi trường

Nguồn ngân sách dành cho công tác bảo vệ môi trường hàng năm rất lớn như năm 2007, UBND tỉnh Thanh Hoá chi cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường là 68 tỷ ựồng (Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh năm 2007)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ70 670 982 1.010 0 200 400 600 800 1.200 1.400 Triệu ựồng 2005 2006 2007 Năm

[11], nhưng phân bổ cho từng mục ựắch không ựồng ựều chi ngân sách cho nhiệm vụ quan trắc là 1.010 triệu ựồng mà chi phắ ựể phân tắch ựủ ựược 641

ựiểm quan trắc với tần suất 4 lần/năm thì chi phắ lên tới 1.270 triệu ựồng.

điều ựó có nghĩa là hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách này không hiệu quả.

Nguồn: Báo cáo chi ngân sách hàng năm - Sở Tài chắnh Thanh Hoá Thứ ba: Công tác quản lý các cấp chắnh quyền còn nhiều hạn chế

- Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tuy

ựã ựược kiện toàn một bước, nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu ựặt ra; ựội ngũ cán bộ thiếu về số lượng và hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, những bất cập này sẽ càng trở nên gay gắt, bộc lộ rõ khi triển khai ựầy ựủ các nội dung của Luật Bảo vệ môi trường 2005. Tổ chức quản lý về bảo vệ môi trường của các ngành, các cấp chưa có nhiều chuyển biến, vẫn còn tình trạng

Hình 4.2 Chi ngân sách cho nhiệm vụ quan trắc chỉ tiêu môi trường hàng năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ71 chồng chéo, bỏ trống, phân tán chức năng, nhiệm vụ quản lý, sự phối hợp giải quyết các vấn ựề môi trường liên ngành, liên vùng còn gặp khó khăn và hiệu quả kém.

Tắnh ựến ựầu năm 2008, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý về môi trường ở Thanh Hoá ựã ựược hoàn thiện từ cấp tỉnh ựến cấp xã. Tuy nhiên trong hệ thống tổ chức bộ máy này còn có nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng.

+ Tại cấp tỉnh: Phòng Môi trường (thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường) hiện có 6 cán bộ và 7 cán bộ thuộc Trung tâm quan trắc môi trường (thành lập tháng 10 năm 2006). Trong ựó, trình ựộ ựại học là 100% và trình

ựộ chuyên ngành môi trường là 76,92% (với 10 người).

+ Tại cấp huyện: Phòng Tài nguyên và Môi trường của các huyện trung bình có từ 6-8 cán bộ, trình ựộ đại học chiếm từ 55%-70% chủ yếu là các chuyên ngành ựất ựai, thuỷ lợi, và kinh tế nông nghiệp, không hề có cán bộ có chuyên môn về môi trường, thậm chắ có những huyện, có cán bộựược ựào tạo chắnh quy về môi trường thì lại ựược phân công ở các phòng khác. điển hình là huyện đông Sơn (một huyện có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhất tỉnh và tình trạng ONMT cũng rất nghiêm trọng), Phòng Tài nguyên và Môi trường có 4 cán bộ, trong ựó có 02 người phụ trách về ựất ựai và 02 người

ựược phân công quản lý về môi trường của 19 xã và 02 thị trấn, nhưng cả hai cán bộ này chuyên ngành ựào tạo không phải là môi trường.

+ đối với cấp xã, chỉ có một cán bộ duy nhất kiêm các nhiệm vụ: ựịa chắnh, giao thông và môi trường và cũng không có kiến thức về môi trường.

- đối với năng lực quản lý của các phòng, ban có liên quan cũng ựược thừa nhận là vừa yếu, vừa thiếu nên tất yếu sẽ làm cho vấn ựề BVMT ắt ựược quan tâm và ựề cập trong các chắnh sách quản lý. Bên cạnh ựó, ý thức của cán bộ quản lý môi trường từ cấp tỉnh tới cấp xã còn mang nặng tắnh ựịa phương,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ72 cục bộ, quan niệm còn thiếu tắnh khoa học, chưa quan niệm ựúng về BVMT, thường cho rằng việc người dân phát triển kinh tế là ựiều quan trọng là mục tiêu phát triển kinh tế còn vấn ựề ô nhiễm môi trường bị xem nhẹ, còn lấy tình làng nghĩa xóm ựể giải quyết các vấn ựề về môi trường.

Như vậy, nhân lực ựể quản lý môi trường từ cấp tỉnh ựến cấp xã hiện nay còn yếu và thiếu người có chuyên môn về môi trường. Những cán bộ

quản lý này không ựược qua khoá ựào tạo nào và cũng không ựược tập huấn nghiệp vụ thường xuyên dẫn ựến trình ựộ quản lý về môi trường không ựáp

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở cụm tiểu công nghiệp sản xuất đá huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)