- K: hệ số ứng với từng loại acid
1.3 Phương pháp xác định hàm lượng đường: Nguyên lý
Nguyên lý
Dựa vào phản ứng của đường nghịch đảo khử đồng trong dung dịch Fehling thành oxit đồng I (Cu20) có màu đỏ gạch.
Tiến hành
Thủy phân mẫu: cân m gam mẫu cần phân tích, 50 ml nước cất và 50 ml HC1 đậm đặc.
(
Thời gian thủy phân mẫu: đường saccharose 7 phút (2 phút nâng nhiệt, 5 phút giừ nhiệt ở nhiệt độ 68 - 70°C). Tinh bột, dextrin 3 giờ. Đường glucose không thủy phân. Đường lactose thủy phân ở nhiệt độ sôi trong 30 phút.
Sau khi thủy phân thì làm lạnh ngay.
Trung hòa với NaOH với nồng độ giảm dần từ 30%, 10%, IN (dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị màu).
Khử tạp chất bằng 7 ml Pb(CH3COO)2. Đe yên 5 phút đến khi xuất hiện một lóp chất lỏng trong suốt bên trên lớp cặn thì coi như đã khử tạp chất xong.
Loại bỏ Pb(CH3COO)2 bằng 18 - 20 ml Na2S04 hoặc Na2HP04. Lắc đều và đế kết tủa lắng xuống. Neu có kết tủa do Na2HP04 tác dụng với chì acetat thừa thì để yên 10 phút, còn với Na2S04 nếu lóp nước bên trên bị đục thì phải để lâu đến 24 giờ. Kiểm tra lại xem đã kết tủa chì acetat thừa chưa bằng cách cho hết sức cẩn thận vài giọt Na2S04 hoặc Na2HP04. Neu không thấy vẫn đục, các chất lỏng tiếp xúc với nhau thì coi như đã hết chì acetat.
Lọc, pha loãng khi sử dụng. Tùy hàm lượng đường trong thực phẩm mà ta có HSPL khác nhau. Ví dụ: hàm lượng đường 60% cân 1 gam pha loãng 2-3 lần. Cho vào becher 5 ml fehling A + 15 ml fehling B + 15 ml dịch lọc. Đem đốt trên bếp và chuấn độ. Mồi lần chuấn độ nhỏ 1 ml dung dịch đường đến màu đỏ gạch không còn ánh xanh. Thử lại bằng cách nhỏ một giọt xanh metylen vào dung dịch đang sôi thấy mất màu xanh trở về màu đỏ gạch. Đọc kết quả và tra bảng tính ra hàm lượng đường.
Tính kết quả
Số tra bảng* HSPL* 100
Hàm lượng đường = --- % (mg/lOOml) Khối lượng mẫu* 1000
Bảng 1PL: Bảng tra hàm lượng đường nghịch chuyến
ml Lưọ
ng ml Lưọng ml Lưọng ml Lưọng
dung đường dung đường dung đường dung đường dịch nghịch dịch nghịch dịch nghịch dịch nghịch đườn
g chuyển đưòng chuyển đưòng chuyển đưòng chuyểnđã sử mg/1