Biến tình huống, biến didactic của các bài toán thực nghiệm

Một phần của tài liệu vai trò công cụ của khái niệm hàm số trong chương trình toán phổ thông (Trang 50)

4. Tổ chức của luận văn

3.4. Biến tình huống, biến didactic của các bài toán thực nghiệm

Bài toán 1:

Trong tay các em đang có bản đồ khu phố cổ của Thành Phố Hà Nội có tỉ lệ 1: 9000.

a) Các em hãy tính xem chiều dài thực tế của Hồ Hoàn Kiếm là bao nhiêu? b) Giả sử các em đo được chiều dài của một con đường trên bản đồ là xcm. Gọi

ylà chiều dài thực tế của con đường. Hãy tính y theo x?

Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo nhóm giải bài toán 2 trong 10 phút Bài toán 2:Cho bảng như sau:

a 0,5 1 1,5 3 4 5

b 3 4,5

a) Hãy điền số thích hợp vào ô trống còn lại. b) Quy tắc tìm b?

Hoạt động 3: Các nhómđịnh nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận trong 10 phút

Trong hai bài toán 1: Số đo trên bản đồ và số đo thực tế là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Trong bài toán 2: Đại lượng avà đại lượng bgọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Từ nhận xét trên các em hãy đưa ra định nghĩa của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hoạt động 4: Hợp thức hóa trong 10 phút

Giáo viên cho các nhóm tranh luận về các định nghĩa của mỗi nhóm, và cuối cùng giáo viên đưa ra định nghĩa chính xác về đại lượng tỉ lệ thuận.

3.4. Biến tình huống, biến didactic của các bài toán thực nghiệm Bài toán 1 Bài toán 1

Biến tình huống

V1.1: Hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm V1.2: Đối tượng cần đo thực tế

Biến didactic

V1.3: Tỉ lệ xích có nêu trong bài toán hay không V1.4: Cách hỏi của bài toán

Bài toán 2

 Biến tình huống:

V2.1: Hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm V2.2: Cách cho giả thuyết của bài toán

 Biến didactic:

V2.3: Số giá trị bcho trước

V2.4: Vị trí của các giá trị bcho trước

V2.5: Các giá trị bcho theo quy tắc hoặc không theo quy tắc

Đặc trưng của các bài toán qua cách lựa chọn của biến didactic

Biến Bài toán 1

V1.1 Hình thức làm việc theo nhóm

V1.2 Đối tượng cần đo thực tế là Hồ Hoàn Kiếm V1.3 Tỉ lệ xích có cho trong đề toán

V1.4 Cách hỏi của bài toán là yêu cầu tính chiều dài thực tế

Bài toán 2

V2.1 Hình thức làm việc theo nhóm V2.2 Giả thuyết bài toán cho bằng bảng V2.3 Số giá trị của đại lượng bcho trước là 2.

V2.4 Vị trí hai giá trị bcho trước liền nhau và ở giữa bảng V2.5 Các giá trị cho theo quy tắc

Một phần của tài liệu vai trò công cụ của khái niệm hàm số trong chương trình toán phổ thông (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)