Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 60)

Thứ nhất, Chính phủ cần xác định lại vai trò của mình trong hoạt động sản tài chính nông thôn. Do thị trƣờng tài chính nông thôn còn chƣa phát triển, nên chính phủ vẫn có vai trò can thiệp nhất định để hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

49

Thứ hai, Chính phủ cần có những chính sách ổn định nên kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào và ổn định giá cả thị trƣờng đầu ra nhằm giúp nông hộ tiêu thụ nông sản một cách dễ dàng.

Thứ ba, Chính phủ cần trang bị kiến thức về kinh tế và kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng cho nông dân. Tăng cƣờng vai trò hỗ trợ vai trò của Nhà nƣớc trong việc cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin cho họ về những biến động của thị trƣờng.

Thứ tƣ, Chính phủ cần chú trọng công tác phổ biến kỹ thuật sản xuất (thông qua các hoạt động khuyến nông) và đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng (đƣờng giao thông và hệ thống thông tin liên lạc) nhằm giúp các nông hộ nâng cao hiệu quả sản xuất, cũng nhƣ góp phần tăng thu nhập.

Thứ năm, Chính phủ cần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho nông dân. Cụ thể là giúp họ tiếp cận đƣợc với nền sản xuất lớn, lựa chọn những cây con và ngành nghề kinh doanh thích hợp, đảm bảo có lợi nhuận cao và bền vững.

Cuối cùng, Chính phủ cần hỗ trợ các đoàn thể nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, lập nên các điểm trình diễn, mô hình làm giàu, sản xuất hiệu quả cho nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm và áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.

6.2.2 Đối với các ngân hàng

Các TCTD đặc biệt là Agribank và NH CSXH cần làm tốt các chủ trƣơng, chính sách tín dụng của Chính phủ dành cho khu vực nông thôn.

Các NH cần thay đổi cách tiếp cận để có thể đến gần ngƣời dân có trình độ thấp. Ƣu tiên uyển dụng ngƣời địa phƣơng vào làm việc vì họ hiểu rõ ngƣời dân trong địa bàn nên có thể giúp tăng khả năng huy động vốn cho các tổ chức tài chính. Bên cạnh đó, NH cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, khuyến khích gửi tiết kiệm, tăng cƣờng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và phát triển các dịch vụ kiều hối.

Các NH cần tăng tính kết nối giữa các phân khúc thị trƣờng, tiếp tục phát triển thị phần, phát triển mạng lƣới, đặc biệt là ở vùng nông thôn. Bên cạnh đó, các NH nên liên kết với các hội đoàn thể địa phƣơng vì hội đoàn thể địa phƣơng nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ hiểu rõ nhu cầu của các hội viên mà phần lớn là các nông hộ. Ngoài ra, các NH cần đẩy mạnh hơn nữa hình thức tổ lồng ghép tiết kiệm với vay vốn.

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Chi cục thống kê huyện Phong Điền, 2014. Niên giám Thống kê 2013. Cần Thơ: Nhà xuất bản thống kê.

2. Cổng thông tin điện tử huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ <http://cantho.gov.vn/wps/portal/phongdien>. [Ngày truy cập: 9 tháng 10 năm 2014].

3. Mai Văn Nam và cộng sự, 2005. Giáo trình kinh tế lượng. Đại học Cần Thơ.

4. Newman, C.,et al, 2012. Vốn xã hội và hành vi tiết kiệm: Tác động của việc là thành viên của hiệp hội đến tiết kiệm chính thức của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam. Điều tra Tiếp cận Nguồn lực của Hộ gia đình Việt Nam, [pdf]

Available at:

<http://ciem.org.vn/Portals/1/CIEM/PolicyBrief/2012/13518424290150.pdf >[Ngày truy cập: 9 tháng 10 năm 2014].

5. Tổng cục thống kê, 2014. Niên giám Thống kê tóm tắt 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

6. VNEP (Viện nguyên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng), 2012. Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: kết quả điều tra hộ gia đình năm 2012 tại 12 tỉnh. [pdf] Available at: <http://www.vnep.org.vn/Upload/Chuong%201.pdf> [Ngày truy cập: 9 tháng 10 năm 2014].

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Brata, A.G., 1999. Household Saving Behavior: The case of rural industry in Bantul, [pdf] Available at: <http://core.kmi.open.ac.uk/download/pdf/9315513.pdf> [Accessed 9 Semtember 2014].

2. Chhoedup, T., 2013. Analyzing Household Saving determinants in

Bhutan, [pdf] Available at: <

http://www.isaet.org/images/extraimages/P413158.pdf> [Accessed 9 Semtember 2014].

3. Denizer, H., et al, 2002. Household Savings in the Transition. Journal of Economic LiteratureClassification. D12, D31, D91, O16, P36: 463–475.

4. Ismail, A., and Rashid, K., 2013. Determinants of household saving: Cointegrated evidence from Pakistan (1975–2011). Economic Modelling. 32: 524–531.

5. Issahaku, H., 2011. Determimants of saving and investment in deprived district capitals in Ghana – A case study of nadowli in the upper west region of Ghana. Continental J. Social Sciences. 4: 1 – 12.

6. Kibet, L.K. et al, 2009. Determinants of household saving: Case study ofsmallholder farmers, entrepreneurs and teachers in rural areas of Kenya ,

51

[pdf] Available at: <

http://www.academicjournals.org/article/article1379606223_Kibet%20et%20a l.pdf> [Accessed 8 Semtember 2014].

7. Newman, C. et al, 2006. Household Savings in Vietnam: Insights from a 2006 Rural Household Survey, [pdf] Available at: < http://www.wider.unu.edu/stc/repec/pdfs/ft/hh_savings_in_vietnam.pdf> [Accessed 28 August 2014].

8. Njung’e, P.M, 2013. Gerder and household savings behavior in Kenya,

[pdf] Available at: <

http://erepository.uonbi.ac.ke/bitstream/handle/11295/60472/Gender%20 and%20household%20savings%20behavior%20in%20Kenya.pdf?seque nce=3> [Accessed 8 Semtember 2014].

9. Rehman, H.U et al, 2010. Households Saving Behaviour in Pakistan: A Case of Multan District, [pdf] Available at: < http://www.bzu.edu.pk/PJSS/Vol30No12010/Final_PJSS-30-1-03.pdf>

[Accessed 8 Semtember 2014].

10. Sciabarrasi, M., 2010. Agricultural Business Management, [online] Available at:<http://nevegetable.org/big-five-types-agricultural-risk> [Accessed 8 Semtember 2014].

11. Yang, D.T, 2012. Aggregate Savings and External Imbalances in China.

52

PHỤ LỤC 1

THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ

Ấp, khu vực: ___ Phƣờng, xã: ______ Huyện, thị xã: ____ Tỉnh, thành phố _____

1. Tổng số thành viên trong gia đình: _____ Ngƣời.

2. Số thành viên trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động: ______ Ngƣời 3. Thông tin về thành viên ở câu 2

TT Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tính

(1 – nam; 0 – nữ) Học vấn (lớp) (*) Nghề nghiệp 3.1 Chủ hộ 1 0 3.2 1 0 3.3 1 0 3.4 1 0 3.5 1 0 3.6 1 0 3.7 1 0

(*) Ghi chú: Nếu đã tốt nghiệp trung học phổ thông thì ghi 13 – trung cấp chuyên nghiệp; 14 – cao đẳng; 15 – đại học; 16 – sau đại học

4. Dân tộc của chủ hộ: 1 – Kinh; 2 – Khmer; 3 – Hoa; 4 – Chăm; 5 – Khác: ___ 5. Ông (Bà) đã sinh sống ở địa phƣơng: năm

6. Khoảng cách từ nơi ở của gia đình đến

6.1. Trung tâm xã hay thị tứ: km 6.6. Hƣơng lộ: km 6.2. Trung tâm huyện hay thị trấn: km 6.7. Tỉnh lộ: km 6.3. Thị xã hay thành phố: km 6.8. Quốc lộ: km

6.4. Tổ chức tín dụng gần nhất: __km 6.9. Đƣờng giao thông thủy: km

7. Tiện nghi của gia đình

7.1. Điện thoại cố định 0 – Không; 1 – Có 7.2. Điện thoại di động 0 – Không; 1 – Có 7.3. Điện từ hệ thống điện công cộng 0 – Không; 1 – Có 7.4. Nƣớc máy 0 – Không; 1 – Có 7.5. Internet 0 – Không; 1 – Có

8. Gia đình có thành viên, ngƣời thân hay bạn bè (Khoanh số thích hợp)

TT Tiêu thức 1 – Có; 0 - Không

8.1 Làm việc ở cơ quan nhà nƣớc cấp xã, huyện, tỉnh 1 0 8.2 Làm việc ở cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng 1 0 8.3 Làm việc ở các tổ chức xã hội hay đoàn thể ở địa phƣơng 1 0 8.4 Làm việc ở ngân hàng thƣơng mại, hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng 1 0

8.5 Là thƣơng lái lúa (gạo) 1 0

8.6 Là cò lúa (gạo) 1 0

53

9. Tài sản của gia đình năm 2013

TT Loại tài sản Số lƣợng Giá trị (tr.đ)

9.1 Đất thổ cƣ (m2) 9.2 Đất nông nghiệp (m2) Trong đó: đất trồng lúa (m2) 9.3 Đất mặt nƣớc nuôi tôm (m2) 9.4 Đất mặt nƣớc nuôi thủy sản khác (m2) 9.5 Nhà ở kiên cố (m2) 9.6 Nhà xƣởng, kho bãi, … (m2) 9.7 Tài sản có giá trị ≥ 10 tr.đ (cái) 9.8 Lò sấy lúa (m2)

9.9 Sân phơi (m2)

9.10 Phƣơng tiện vận chuyển (trọng tải: tấn) 9.11 Gia súc (con)

9.12 Gia cầm (con) 9.13 Tiền gởi ngân hàng 9.14 Tiền chơi hụi 9.15 Tài sản khác

Tổng cộng

10. Thông tin về hoạt động sản xuất lúa 2010–2013

TT Tiêu chí 2010 2011 2012 2013

10.1 Sản lƣợng thu hoạch (tấn) 10.2 Số lƣợng lúa bán ra (tấn)

10.3 Giá bán lúa cao nhất (đồng/kg) + vụ (*) 10.4 Giá bán lúa thấp nhất (đồng/kg) + vụ (*) 10.5 Chi phí sản xuất lúa (tr.đ)

10.6 Giống lúa đƣợc trồng nhiều nhất

(1 – đặc sản; 0 – thƣờng) 1 0 1 0 1 0 1 0 (*) Ghi chú: 1 – vụ Đông xuân; 2 – vụ Hè thu; 3 – vụ Thu đông (hay khác). Thí dụ: Nếu giá bán lúa cao nhất là 5.200 đ/kg vào vụ Đông xuân thì ghi: 5.200 + 1. Nếu giá bán lúa thấp nhất là 4.500 đ/kg vào vụ Thu đông thì ghi 4.500 + 3.

54

11. Thu nhập của gia đình từ hoạt động khác năm 2013 (tr.đ/năm)

TT Hoạt động Thu nhập T

T Hoạt động Thu nhập

11.1 Trồng trọt (khác với lúa) 11.8 Công nhân, viên chức, … 11.2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 11.9 Cho thuê đất

11.3 Nuôi tôm 11.10 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 11.4 Nuôi thủy sản khác 11.11 Từ ngƣời thân ở trong nƣớc 11.5 Làm mƣớn 11.12 Từ ngƣời thân ở nƣớc ngoài 11.6 Buôn bán, làm dịch vụ, … 11.13 Khác

11.7 Du lịch nông thôn Tổng cộng

12. Thông tin mà Ông (Bà) hay các thành viên trong gia đình đƣợc hỗ trợ ?

TT Tiêu thức 1 – Có; 0 – Không

12.1 Kiến thức chọn giống, sử dụng phân bón, nông dƣợc, … 1 0

12.2 Kỹ thuật trồng lúa 1 0

12.3 Thông tin về giá lúa 1 0

12.4 Thông tin về giá vật tƣ 1 0 12.5 Thông tin về các nguồn tín dụng 1 0

12.6 Khác 1 0

13. Ông (Bà) vui lòng cho biết rủi ro thƣờng gặp nhất ? (Chọn 1 trong các khả năng)

1 – thiên tai (lũ lụt, hạn hán, …) 2 – dịch bệnh

3 – thành viên trong gia đình bị mất việc 4 – thành viên trong gia đình ốm đau 5 – giá lúa thấp và không ổn định 6 – giá vật tƣ nông nghiệp tăng bất ngờ 7 – mua nhầm vật tƣ kém chất lƣợng 8 – Khác ____________________

14. Số ngân hàng và quỹ tín dụng mà Ông (Bà) đã có quan hệ giao dịch là: ____ 15. Thông tin về hoạt động vay tín dụng năm 2013

TT Nguồn vay Số tiền xin vay (tr.đ) Số tiền Vay đƣợc (tr.đ) Lãi suất (%/ năm) Thế chấp (1– Có; 0 -Không) Chi phí vay (*) (tr.đ) Mục đích sử dụng (1 – sản xuất kinh doanh; 2 – tiêu dùng; 3 – trả nợ) 15.1 Chính thức 1 0 1 2 3 15.2 Bán chính thức 1 0 1 2 3 15.3 Phi chính thức 1 0 1 2 3

16. Nếu không vay tín dụng chính thức thì nguyên nhân là 16.1. Không muốn vay do

1 – Không có nhu cầu 2 – chƣa từng vay vốn ở ngân hàng 3 – số tiền vay đƣợc quá ít so với nhu cầu 4 – thời hạn vay quá ngắn

5 – chi phí vay quá cao 6 – thủ tục vay quá rƣờm rà

7 – Không thích thiếu nợ 8 – phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ 9 – Không có khả năng trả nợ 10 – khác (ghi rõ): ____________

55

16.2. Muốn vay, nhƣng không vay đƣợc do

1 – Không có tài sản thế chấp 2 – Không đƣợc bảo lãnh

3 – Không biết vay ở đâu 4 – Không quen cán bộ tín dụng 5 – Không lập đƣợc kế hoạch xin vay đƣợc chấp nhận 6 – Không biết thủ tục xin vay

7 – Không đƣợc vay mà không rõ lý do 8 – Có khoản vay quá hạn 9 – Khác (ghi rõ): __________________________________________________

17. Số lần vay cho đến cuối năm 2013 và thời điểm vay lần đầu

TT Nguồn tín dụng

Số lần vay tính từ lần đầu đến cuối

năm 2013

Thời điểm vay lần đầu (năm) 17.1 Các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân (chính thức)

17.2 Các tổ chức xã hội, đoàn thể (bán chính thức) 17.3 Phi chính thức

18. Khi cần vay tiền, Ông (Bà) ƣu tiên vay ở nguồn nào? (Chọn 1 trong 3)

1 – chính thức 2 – bán chính thức 3 – phi chính thức

19. Ông (Bà) có từng sai hẹn trả nợ các tổ chức tín dụng? 0 – Không; 1 – Có Nếu có, số lần sai hẹn là:

20. Nếu có sai hẹn (Câu 18) thì nguyên nhân là: ________________________ 21. Khi gặp khó khăn trong trả nợ các tổ chức tín dụng, Ông (Bà) sẽ trả nợ bằng cách

1 – bán tài sản 2 – vay phi chính thức

3 – vay bán chính thức 4 – vay tổ chức tín dụng khác

5 – khác _____________________________________________________

22. Phƣơng thức bán lúa thông thƣờng của Ông (Bà) là

1 – bán thông qua cò lúa 2 – bán cho thƣơng lái

3 – bán cho doanh nghiệp 4 – bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng 5 – khác ___________________________________________________

23. Ông (Bà) thƣờng bán lúa

1 – ngay sau khi thu hoạch 2 – khi giá tốt mới bán

3 – Cả hai, với tỷ lệ ___ % bán ngay sau thu hoach và ___ % bán khi giá tốt 4 – Khác ________________________________________________

56

24. Hình thức thanh toán khi mua vật tƣ cho sản xuất năm 2013

Diễn giải Số tiền (tr.đ) Chênh lệch giữa giá mua vật tƣ theo hình thức ứng tiền trƣớc (hay trả chậm) so với trả bằng tiền mặt (%) Thời gian ứng tiền trƣớc/trả chậm (tháng) Thời gian quen biết với ngƣời bán (tháng) 24.1. Ngƣời mua (nông hộ) trả tiền mặt -

-

- - (i) Phân bón

(ii) Nông dƣợc

24.2. Ngƣời mua (nông hộ) ứng tiền trƣớc (i) Phân bón

(ii) Nông dƣợc

24.3. Ngƣời mua (nông hộ) trả chậm (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc 24.4. Hình thức khác (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc Tổng cộng - - -- (*) Ghi chú: Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức trả chậm cao hơn giá mua bằng tiền mặt là 10% thì ghi +10%. Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức ứng tiền trƣớc thấp hơn giá mua bằng tiền mặt 10% thì ghi –10%.

25. Hình thức thanh toán khi bán lúa năm 2013

Diễn giải Số tiền (tr.đ)

Chênh lệch giữa giá bán lúa theo hình thức ứng tiền trƣớc (hay trả chậm) so với trả bằng tiền mặt (%) Thời gian ứng tiền trƣớc/trả chậm (tháng) Thời gian quen biết với

ngƣời mua (tháng)

Ngƣời mua trả tiền mặt -- -

- - Ngƣời mua ứng tiền trƣớc

Ngƣời mua trả chậm Khác

Tổng cộng

(*) Ghi chú: Giả sử giá bán lúa theo hình thức ngƣời mua trả chậm cao hơn giá mua bằng tiền mặt là 10% thì ghi +10%. Giả sử giá bán lúa theo hình thức ngƣời mua ứng tiền trƣớc thấp hơn giá mua bằng tiền mặt 10% thì ghi − 10%.

26. Ông (Bà) thƣờng tìm hiểu thông tin về giá bán lúa thông qua

1 – phƣơng tiện truyền thông (báo, đài, …) 2 – ngƣời thân, bạn bè 3 – chính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp 4 – thƣơng lái

5 – cò lúa 6 – đại lý vật tƣ 7 – khác ___________________________________________________

57

27. Ông (Bà) thƣờng kỳ vọng về giá bán lúa sắp tới dựa vào (Chọn 1 trong các khả năng)

1 – giá bán lúa đã qua và hiện tại

2 – thông tin tự thu thập đƣợc và từ những ngƣời thông hiểu về giá lúa 3 – Không kỳ vọng gì cả 4 – khác: ____________________

28. Theo Ông (Bà), giải pháp để bình ổn giá bán lúa cho nông hộ là: _________ 29. Ông (Bà) đã làm nghề trồng lúa trong: năm

30. Biến đổi khí hậu (mƣa nắng thất thƣờng, nƣớc biển dâng gây ngập mặn, hạn hán, …) có ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất lúa của gia đình không ? 0 – Không; 1 – Có

58

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ MÔ HÌNH

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình

. tobit TIETKIEM TUOI GIOITINH HOCVAN NGHENGHIEP NHANKHAU PHUTHUOC THUNHAP CHIPHISX DIENTICH HOIDOANTHE RUIRO,ll(0)

Tobit regression Number of obs = 110 LR chi2(11) = 146.29 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -289.23314 Pseudo R2 = 0.2018

--- TIETKIEM | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] ---+--- TUOI | .1422576 .2045819 0.70 0.488 -.2636772 .5481924 GIOITINH | -5.490376 6.486886 -0.85 0.399 -18.36176 7.381013 HOCVAN | 1.030959 .7405592 1.39 0.167 -.4384707 2.500389 NGHENGHIEP | 12.38531 6.349854 1.95 0.054 -.2141754 24.9848 NHANKHAU | -.1896834 2.5217 -0.08 0.940 -5.193284 4.813917 PHUTHUOC | -8.473257 2.58633 -3.28 0.001 -13.6051 -3.341418

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)