HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG đối với CÔNG TY của NHÂN VIÊN XƯỞNG DỊCH vụ tại các đại lý HONDA ôtô, KHU vực THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 77)

Cũng như các nghiên cứu khác, nghiên cứu này còn gặp phải một số hạn chế:

Một là, nghiên cứu chỉ được kiểm định tại các Đại lý Honda Ô tô. Đồng thời mô hình nghiên cứu giải thích được 75% biến thiên của sự hài lòng, chứng tỏ ngoài 7yếu tố chính được cô đọng trong mô hình nghiên cứu và các biến quan sát đo lường chúng, khả năng còn có các thành phần khác và các biến quan khác cũng tham gia giải thích sự hài lòng của nhân viên tại các Đại lý Honda nhưng chưa được kiểm soát trong nghiên cứu này. Vì thế, tính tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu chưa cao.

Hai là, thời gian nghiên cứu hạn chế; bảng hỏi có một sốcâu chưa truyền tải hết ý của người nghiên cứu đến người được khảo sát, có thể gây nhầm lẫn về mặt ngữ nghĩa dẫn đến kết quảphân tích không được chính xác; sốlượng câu hỏi trong bảng khảo sát tương đối dài nên gây khó khăn cho người được khảo sát trong quá trình đánh giá. Chính những hạn chế này cũng là gợi ý cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo, định hướng sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu ở nhiều Đại lý của Honda Ô tô trên cả nước.

67

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng Việt

1. Công ty Tư vấn & Đào tạo IBG, 2011. Khảo sát Mức độ hài lòng đối với công

việc hiện tại trên phạm vi toàn quốc thông qua hệ thống khảo sát trực tuyến, Truy cập tại:< 37Thttp://hrline.vn/about-us/bao-cao-nhan-su/item/41-bao-cao-muc- do-hai-long-voi-cong-viec-cua-ibg-2011-tham-khao.html37T > [Ngày truy cập: 10 tháng 2, 2015].

2. Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phương, 2011. Đo lường sự hài lòng công

việc của nhân viên sản xuất tại tập đoàn Tân Hiệp Phát. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 248, trang 1-8.

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

4. Nguyễn Ngọc Khánh, 2008. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của quyết

định làm việc của kỹ sư tại các công ty ở khu công nghệ cao Tp.HCM. Luận văn

thạc sỹ. Trường ÐH Bách Khoa – ÐHQG HCM.

5. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động - xã hội.

6. Trần Kim Dung, 2005. Đo lường mức độ hài lòng đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học,số 8, trang 1-9.

7. Trần Kim Dung, 2012. Quản trị Nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

Tài liệu tiếng Anh

1. Adams, J.S., 1963. Towards An Understanding of Inequality. Journal of

Abnormal and Normal Social Psychology, 67: 422-436.

2. Al-hussami, M., 2008. A Study of nurses' job satisfaction: The relationship to

organizational commitment, perceived organizational support, transactional leadership, transformational leadership, and level of education. Eur. J. Sci. Res., 22(2), 286-295.

68

3. Arnold, H.J. and Feldman, D.C., 1996. Organisational Behaviour, New York:

McGraw Hill.

4. Benz, M. and Frey, B.S., 2008. Being Independent is a Great Thing: Subjective

Evaluations of Self-Employment and Hierarchy , Economica, Vol. 75, 362-383.

5. Bidyut Bijoya Neog and Mukulesh Barua, 2014. Factors Influencing

Employee’s Job Satisfaction: An Empirical Study among Employees of

Automobile Service Workshops in Assam, IFBM, Vol. 2, No. 7, ISSN: 2321-

242X.

6. Bravendam Research, Inc., 2002. Managing job satisfaction, Effective

Management Through Measurement: Special reports, Vol. 6.

7. Bruce, W. M., and Blackburn, J. W., 1992. Balancing job satisfaction and

performance. Westport, CT: Quorum Books.

8. Buckingham, M., and Coffman, C.,1999. First, break all the rules; What the

world’s greatest managers do differently. New York: Simon and Schuster.

9. Chang, S. and Lee, M., 2007. A study on relationship among leadership,

organizational culture, the operation of learning organization and employees’ job satisfaction. The Learning Organization. 14(2), 155-185.

10.Denton, Z. et al, 2005. Effects of Work and Work Environment on Homecare

Workers’ Job Satisfaction, Stress, Physical Health, and Retention. Canadian

Health Service Research foundation, 25.

11.Dyer, L.,and Theriault, R., 1976. The determinants of pay satisfaction. Journal of Applied Psychology, 61 (5), 596-604.

12.Ellickson, M.C. and Logsdon, K., 2001. Determinants of job satisfaction of

municipal Government employees. State Government review, 33(3), 173-184.

13.Gerbing, D. W. and Anderson, J. C., 1988. An updated paradigm for scale

development incorporating unidimensionality and its assessment. Journal of

Marketing Research, 25, 1, 186-192

69

15.Green, F. and Tsisianis, N., 2005. An Investigation of National Trends in Job

Satisfaction in Britain and Germany. British Journal of Industrial Relations,

Vol. 43, No. 3, 401-429.

16.Gurusamy, P. and Mahendran K., 2013. Employees’ Job Satisfaction in

Automobile Industries. Global Research Analysis, Vol. 2, No. 7.

17.Hair, J.F. Jr. et al, 1998. Multivariate Data Analysis (5th ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

18.Harris, R.J., 2001. A primer of multivariate statistics (3rd ed.). Hillsdale, NJ: Erlbaum

19.Hassan, M. et al, 2011. Employee Retention as a Challenge in Leather Industry.

Global Journal of Human Social Science, Vol. 11, No. 2, Version 1.0.

20.Herzberg, F., 1968. One more time: How do you motivate employees? Harvard

Business Review, 52-62.

21.Herzberg, F. et al, 1959. The Motivation to Work (2nd ed.). New York: John

Wiley.

22.Hoppock, R., 1935. Job Satisfaction. New York: Harper and Brothers, 47.

23.Ironson, G.H. et al, 1989. Contrucion of a job in a general scale: A comparison

of global, composite and specific measures. Journal of Applied Psychology,

74,1-8.

24.Kabir, M.M.N. and Parvin, M. M., 2011. Factors Affecting Employee Job

Satisfaction of Pharmaceutical Sector. Australian Journal of Business and

Management Research, Vol. 1, No. 9, 113–123.

25.Kathawala, Y. et al, 1990. Preference between Salary or Job Security Increase.

International Journal of Manpower, 11 (7).

26.Kinicki, A. and Kreitner, R., 2007. Organizational Behavior. New York:

McGraw-Hill.

27.Locke, E., 1969. What is job satisfaction? Organizational Behavior and Human

Performance, 4, 309-336.

28.Lawler, E. E., 1971. Pay and organizational effectiveness: A psychological

70

29.Lifer, E. St., 1994. Career Survey, Job Satisfaction, Are you Happy in your

Jobs? Exclusive Report. Library Journal, Vol. 119, No. 18, 44-49.

30.Locke, E. A., 1976. Organizational behavior : Effect in the workplace. Annual

Review of Psychology.

31.Maslow, A.H., 1954. Motivation and Personality. New York: Harper and Row,

80-106.

32.Maslow, A. H., 1943. A theory of Human Motivation. Psychological Review, 50,

370.

33.Mayo, E., 1924. Revery and industrial fatigue. Journal of Personnel Research,

3, 273-281.

34.Miller, N. et al, 2001. Sense of Place in the Workplace: The Relationship

between Personal Objects and Job and Motivation. Journal of Interior Design,

Vol. 27, No. 1, 35-44.

35.Nunnally, J. C., and Bernstein, I. H., 1994. Psychometric theory (3rd ed.). New York: McGraw-Hill.

36.Peterson, Robert J., 1994. A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha.

Journal of Consumer Research, 21, 381-391

37.Pettit, John D. et al, 1997. An Examination of Organizational Communication as

a Moderator of the Relationship between Job Performance and Job Satisfaction.

Journal of Business Communication, 34 (1), 81-98.

38.Porter, L. W. and Lawler, E. E., 1974. The effect of Performance on Job

Satisfaction. In Edwin A. Fleishman Studies In Personal And Industrial

Psychology, Illinois.

39.Ramlall, S., 2003. Managing Employee Retention as a Strategy for Increasing

Organizational Competitiveness. Applied H.R.M. Research, Vol. 8, No. 2, 63-72.

40.Robbins, S. P., 2005. Organisational Behavior (9th ed). San Diego State

71

41.Rosenblatt, Z. and Ruvio, A., 1996. A test of a multi-dimensional model of job

insecurity: The case of Israeli teachers. Journal of Organizational Behavior, 17, 587-605 .

42.Schroffel, A., 1999. How does clinical supervision affect job satisfaction? The Clinical Supervisor, 18, (2), 91-105.

43.Jitendra Kumar Singh and Mini Jain, 2013. A Study of Employees’ Job

Satisfaction and its Impact on their Performance. Journal of Indian Research,

Vol. 1, No. 4, 105-111.

44.Slater, M., et al, 1995. Taking steps: The influence of a walking metaphor on

presence in virtual reality. ACM Transactions on Computer Human Interaction,

2(3), 201-219.

45.Smith, P.C., et al, 1969. The measurement of satisfaction in work and

retirement. Chicago: Rand McNally.

46.Biswas, S. and Verma, A., 2007. Psychological Climate and Individual

Performance in India: Test of a Mediated Model. Employee Relations, Vol. 29,

No. 6, 664-676.

47.Spector, Paul E., 1985. Measurement of Human Service Staff Satisfaction:

Development of the Job Satisfaction Survey. American Journal of Community

Psychology, Vol. 13, No. 6.

48.Spector, Paul E., 1997. Job Satisfaction: Application, assessment, causes and

consequences. Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.

49.Tabachnick G. B. and Fidell S. L., 1991. Using Multivariate Statistic. Pearson Education Company

50.Taylor, F., 1911. Principals of Scientific Management. New York: Harper &

Brothers.

51.Terry, I., 2011. United Kingdom: Five Top Employee Retention Strategies.

Available at:<http://www.mondaq.com [Accessed: 15 mar 2015].

52.Voydanoff, P., 1980. Perceived Job Characteristics and Job Satisfaction among

72

53.Vroom, V. H., 1964. Work and motivation. New York: John Wiley and Sons, 99.

54.Weiss, R., et al, 1967. Minnesota studies in vocational rehabilitation:Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire. Minneapolis: University of Minnesota.

55.Worrell, T.G., 2004. School Psychologists’ Job Satisfaction: Ten Years Later.

73

PH LC 1

Thang đo nháp 1.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Trình độvăn hóa:

Phổ thông trung học  Trung cấp/nghề 

Cao đẳng, Đại học  Trên Đại học 

2. Độ tuổi:

Dưới 18  Từ18 đến 25 

Từ25 đến 35  Từ35 đến 45 

Từ 45 trở lên 

3. Từkhi đi làm Anh/Chịđã chuyển chỗ làm bao nhiêu lần?

Chưa đổi lần nào  1 – 3 lần 

4 – 5 lần  Từ 6 lần trở lên 

4. Anh/Chị làm việc cho công ty bao lâu?

Dưới 3 tháng  3 tháng đến 1 năm 

1 năm đến 3 năm 4 năm đến 6 năm  Trên 7 năm 

PHẦN 2: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Anh/chị vui lòng sử dụng thang đo sau để nói lên mức độđồng ý của anh/chị?

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Stt Nội dung câu hỏi Tiền lương và phúc lợi

1 Tiền lương của tôi tương xứng với tính chất công việc đang làm và

sức lực bỏ ra 1 2 3 4 5 2 Tôi được trảlương phù hợp với kết quả công việc 1 2 3 4 5

3 Tôi nhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí

74

4 Tôi được nhận tiền thưởng khi hoàn thành tốt công việc. 1 2 3 4 5

5 Tôi được đánh giá tăng lương hàng năm 1 2 3 4 5 Sự hỗ trợ của cấp trên

6 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của nhân viên 1 2 3 4 5

7 Nhân viên trong công ty luôn được cấp trên tôn trọng và tin tưởng 1 2 3 4 5

8 Cấp trên luôn bảo vệ quyền lợi cho nhân viên 1 2 3 4 5

9 Nhân viên được quan tâm và hỗ trợ của cấp trên trong công việc 1 2 3 4 5

10 Cấp trên coi trọng tài năng của nhân viên 1 2 3 4 5

11 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khảnăng cấp trên tốt 1 2 3 4 5

Môi trường làm việc

12 Nơi tôi làm việc được đảm bảo theo các nguyên tắc an toàn 1 2 3 4 5

13 Môi trường làm việc sạch sẽ, không độc hại 1 2 3 4 5

14 Tôi được cung cấp đầy đủ trang thiết bị và công cụ cần thiết 1 2 3 4 5

15 Tôi được trang bịđầy đủphương tiện bảo hộlao động 1 2 3 4 5

16 Tôi được hướng dẫn đầy đủ về sức khoẻ và an toàn khi bắt đầu làm

việc trong công ty 1 2 3 4 5

17 Ban cấp trên luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm

việc cho công nhân viên 1 2 3 4 5

Sựđảm bảo công việc

18 Công ty tôi làm việc hoạt động rất hiệu quả, 1 2 3 4 5

19 Vị trí công việc của tôi tương đối ổn định 1 2 3 4 5

20 Tôi được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn 1 2 3 4 5

21 Công ty sắp xếp công việc phù hợp với năng lực của từng cá nhân 1 2 3 4 5

22 Tôi yên tâm và tự tin với vị trí công việc của mình 1 2 3 4 5

Đào tạo phát triển, cơ hội thăng tiến

75

PHẦN 2: CẢM NHẬN HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

24 Công ty tôi có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên

rõ ràng 1 2 3 4 5

25 Tôi rất lạc quan về khả năng phát triển và thành công của mình trong

công ty 1 2 3 4 5

26 Công ty luôn khuyến khích và tạo nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển

nhân viên 1 2 3 4 5

27 Chính sách đề bạt của công ty công bằng, rõ ràng 1 2 3 4 5

38 Nhìn chung, Anh/Chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc ởđây 1 2 3 4 5

39 Anh/chị vui mừng chọn công ty này để làm việc 1 2 3 4 5

76

PH LC 2

Thang đo nháp hai.

BNG KHO SÁT HÀI LÒNG CA NHÂN VIÊN

Xin chào Quý Anh/Chị!

Tôi tên là Nguyễn ThịThanh Thúy, đang thực hiện nghiên cứu đềtài “Đánh giá các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng công ty của nhân viên xưởng dịch vụ của các đại

lý Honda Ô tô Việt Nam, khu vực Tp.HCM”.

Những ý kiến quý giá của quý vị sẽ giúp ích cho việc nghiên cứu. Những thông tin thu thập được sẽ giúp phía công ty có những hướng đi đúng trong việc cải thiện và nâng cao sự hài lòng của người lao động trong hệ thống các đại lý Honda Ô tô. Tôi xin hứa các vấn đề liên quan đến việc phỏng vấn ngày hôm nay hoàn toàn bí mật và chỉ sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Trình độvăn hóa:

Phổ thông trung học  Trung cấp/nghề 

Cao đẳng, Đại học  Sau Đại học 

2. Độ tuổi:

Từ18 đến 35 

Từ 36 đến 55 

Trên 55 

3. Từkhi đi làm Anh/Chịđã chuyển chỗ làm bao nhiêu lần?

Chưa đổi lần nào  1 – 3 lần 

4 – 5 lần  Từ 6 lần trở lên 

4. Anh/Chị làm việc cho công ty bao lâu?

Dưới 3 tháng  3 tháng đến 1 năm 

1 năm đến 3 năm 4 năm đến 6 năm  Trên 7 năm 

PHẦN 2: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Anh/chị vui lòng sử dụng thang đo sau để nói lên mức độđồng ý của anh/chị?

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

77

Stt Nội dung câu hỏi Tiền lương và phúc lợi

1 Tiền lương của tôi tương xứng với tính chất công việc đang làm và

sức lực bỏ ra 1 2 3 4 5 2 Tôi nhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí

đi lại, ăn uống, đi du lịch hàng năm, v.v…) 1 2 3 4 5 3 Tôi được nhận tiền thưởng khi hoàn thành tốt công việc. 1 2 3 4 5

4 Tôi được đánh giá tăng lương hàng năm 1 2 3 4 5 Sự hỗ trợ của cấp trên

5 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của nhân viên 1 2 3 4 5

6 Nhân viên trong công ty luôn được cấp trên tôn trọng và tin tưởng 1 2 3 4 5

7 Cấp trên luôn bảo vệ quyền lợi cho nhân viên 1 2 3 4 5

8 Nhân viên được quan tâm và hỗ trợ của cấp trên trong công việc 1 2 3 4 5

9 Cấp trên coi trọng tài năng của nhân viên 1 2 3 4 5

10 Cấp trên có năng lực, tầm nhìn và khảnăng cấp trên tốt 1 2 3 4 5

Môi trường làm việc

11 Nơi tôi làm việc được đảm bảo theo các nguyên tắc an toàn 1 2 3 4 5

12 Môi trường làm việc sạch sẽ, không độc hại 1 2 3 4 5

13 Tôi được cung cấp đầy đủ trang thiết bị và công cụ cần thiết 1 2 3 4 5

14 Tôi được trang bịđầy đủphương tiện bảo hộlao động 1 2 3 4 5

15 Tôi được hướng dẫn đầy đủ về sức khoẻ và an toàn khi bắt đầu làm

việc trong công ty 1 2 3 4 5

16 Ban cấp trên luôn quan tâm cải thiện môi trường và phương tiện làm

việc cho công nhân viên 1 2 3 4 5

Sựđảm bảo công việc

78

18 Vị trí công việc của tôi tương đối ổn định 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG đối với CÔNG TY của NHÂN VIÊN XƯỞNG DỊCH vụ tại các đại lý HONDA ôtô, KHU vực THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)