Kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm tại cty TNHH MTV động cơ máy nông nghiệp miền nam vikyno vinappro (Trang 94)

2. Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giả ng viên hướng dẫ n:

3.2 Kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất

xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty

1. Công ty cần tìm ra các đối tác, nhà cung cấp nguyên vật liệu có chất lượng tốt, ổn định để không ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

*Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp: • Phải có đầy đủ tư cách pháp nhân. • Có khả năng cung cấp nguyên vật liệu.

• Có kinh nghiệm, uy tín trong lĩnh vực cung ứng. • Giá cả phù hợp với tính năng sử dụng.

• Điều kiện thanh toán và giao hàng thuận lợi cho Công ty. • Có địa chỉ cư trú rõ ràng.

• Có tên trong danh sách khách hàng đã được duyệt.

Để tránh sự biến động giá cả, công ty nên dự toán mức tồn kho hợp lí, tránh trường hợp thị trường nguyên vật liệu lúc tăng lúc giảm đáng kể làm ảnh hưởng đến chi phí. Một phần công ty cũng tạo mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên liệu với mức giá được chiết khấu ưu đãi.

2. Thông thường khi xuất thừa nguyên vật liệu thì phân xưởng sản xuất làm phiếu nhập lại kho nguyên vật liệu thừa như vậy sẽ giúp kế toán kiểm soát tốt tình hình nhập xuất tồn và hiệu quả giảm chi phí đầu vào sản phẩm. Hiện tại công ty đã có kho bán thành phẩm để lưu trữ nhưng mới quản lý các vật liệu phụ chung cho các phân xưởng. Công ty nên dành một kho để quản lý các vật liệu chính trường hợp khi sử dụng không hết.

3. Công ty nên bố trí các kho nằm gần phân xưởng sản xuất, thuận tiện cho việc nhập kho, bảo quản, thu hồi và kiểm kê hàng tồn kho.

Trang 83

4. Ngoài hình thức trả lương thưởng theo quy định Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH sắp thi hành, Công ty nên áp dụng chếđộ thưởng cho những công nhân viên hoàn thành tốt khối lượng công việc được giao hoặc có ý tưởng mới trong ngành để thúc đẩy quá trình sản xuất, giảm thiểu công tác quản lý, theo dõi các quản đốc phân xưởng.

Ngoài việc tăng lương cho công nhân viên sản xuất theo quy định, nhằm tăng năng suất lao động của công nhân viên,công ty có thể hỗ trợ về mọi mặt trong đời sống của công nhân viên trong công ty. Ví dụ như trong năm công ty trích các quỹ phúc lợi cho công nhân viên đi nghỉ mát, hỗ trợ nhu yếu phẩm…Việc đào tạo nâng cao tay nghề với công nhân viên lao động là cần thiết trong điều kiện mà máy móc trang thiết bị kỹ thuật mặc dù đã đổi mới phát triển nhưng trình độ tay nghề công nhân chưa cao.

5.Công ty nên sử dụng TK 335 – trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp. Kế toán có thể trích trước nhằm phân bổđều vào các chi phí liên quan để tránh việc giá thành bịảnh hưởng do việc công nhân nghỉ phép không đều giữa các tháng trong năm.

Mức trích trước tiền lương của lao động theo kế hoạch

=

Tiền lương chính trả cho người lao động

trong kì x Tỉ lệ trích trước Tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của người lao động Tỉ lệ trích trước = Tổng số lao động chính theo kế hoạch năm

Hàng tháng kế toán hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân: Nợ TK 622

Có TK 335

Khi có công nhân viên nghỉ phép, kế toán phản ánh tiền lương thực tế phải trả: Nợ TK 622 (Nếu số phải trả lơn hơn số trích trước)

Nợ TK 335 (Sốđã trích)

Có TK 334 (Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả) Có TK 622 (Nếu số phải trả nhỏ hơn số trích trước)

KT LUN

Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vừa là yêu cầu khách quan, vừa là nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp. Việc hạch toán đầy đủ, kịp thời chi phí sản xuất sẽ giúp kế toán quản lý được chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác nhất. Khi đã quản lý chi phí sản xuất một cách hiệu quả và chặt chẽ thì ta có thểđề ra được những biện pháp nhằm hạ giá thành bởi vì mức hạ giá thành thể hiện trình độ sử dụng hợp lý các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất và trình độ quản lý kế toán tài chính của doanh nghiệp.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách phấn đấu hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm là một điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, Công ty TNHH MTV Động cơ và Máy Nông Nghiệp Miền Nam VIKYNO & VINAPPRO đã không ngừng khắc phục mọi khó khăn, luôn cố gắng hoàn thiện hơn nũa công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí và tính giá thành nói riêng.

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Động cơ và Máy Nông Nghiệp Miền Nam VIKYNO & VINAPPRO đã giúp em một mặt củng cố kiến thức đã được tiếp thu tại trường, mặt khác đã giúp em được tiếp cận với thực tiễn tại Công ty. Đặc biệt, thông qua bài báo cáo này đã giúp em hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của giá thành sản phẩm trong sản xuất kinh doanh của Công ty và quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành diễn ra phức tạp như thế nào tại một Công ty sản xuất trong thực tế.

Trang 85

TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ Tài Chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.

2. Quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính. 3. Quyết định số15/2006/QĐ-BTC về ban hành chếđộ kế toán doanh nghiệp.

4. Thông tư số200/2014/TT-BTC về Hướng dẫn chếđộ kế toán doanh nghiệp thay thế Chếđộ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, 244/2009/TT-BTC. 5. Th.S Trịnh Ngọc Anh (2012), Kế toán tài chính 1 (Lý thuyết và bài tập), NXB

Thanh Niên.

6. TS.Đoàn Ngọc Quế, PGS.TS.Phạm Văn Dược, TS.Huỳnh Lợi (2010), Kế toán chi phí, NXB Lao động.

7. TS.Phạm Ngọc Toàn, Th.S.Hồ Xuân Hữu (2014), Kiểm toán 4, Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh.

8. Tài liệu làm việc của kế toán viên tại Công ty TNHH MTV Động cơ và Máy Nông Nghiệp Miền Nam VIKYNO & VINAPPRO.

PH LC

Phụ lục 1: Phiếu nhập kiêm phiếu xuất kho Phụ lục 2: Phiếu nhập kho

Phụ lục 3: Bảng tính lương phân xưởng cao su tháng 10/2014 Phụ lục 4: Lệnh sản xuất tháng 10/2014

Phụ lục 5: Phiếu lương nhân viên tháng 10/2014

Phụ lục 6: Thông báo tổ chức kiểm kê phân xưởng tháng 10/2014 Phụ lục 7: Biên bản kiểm kê phân xưởng cao su tháng 10/2014

Phụ lục 1: Phiếu nhập kiêm phiếu xuất kho

CTY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BM17/7.4 Kp.1-P.Bình Đa-Biên Hoà-Đồng Nai

PHIU NHP KIÊM PHIU XUT KHO

Số 005/10/PXCS/14

Ngày 08 tháng 10 năm 2014

Nợ: 621 Có: 331 Họ và tên người giao hang (P.CƯ): Phạm Công Go

Họ tên người nhận hàng (Xưởng): Lê Hoàng Sơn

Nhà cung cấp: Công ty TNHH SX TM DV In Tuấn Kiệt Đơn vị: Xưởng Cao Su

Ngày lập phiếu: 08/10/2014 13:00 Đơn vị: Xưởng Cao su

Đơn đặt hàng: 2930/PCU14

Giao nhận, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Phụ trách Phụ trách BPSX Người giao hàng Thủ kho phòng quản lý kho Số lượng Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, hàng hoá ,sản phẩm Mã số vĐơị tính n Chứng từ nhThậựn c Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 Nòng 6” loại mỏng 05-50-016-20 Cái 1000 1000 60,000 60,000,000 1 Rulo Cao su 6” 05-50-016 Cặp Cộng thành tiền: X X X 60,000,000

Phụ lục 2: Phiếu nhập kho

CTY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BM17/7.4 Kp.1-P.Bình Đa-Biên Hoà-Đồng Nai

PHIU NHP KHO

Số N115/10/PT/14

Ngày 04 tháng 10 năm 2014

Nợ: 1521 Có: 331 Họ và tên người giao hang (P.CƯ): Phạm Công Go

Theo: 560 NC/0315/0009

Của: Công ty CP Xăng Dầu Tín Nghĩa Nhập tại kho: Kho Nhiên liệu

Ngày lập phiếu: 04/10/2014 13:00 Số lượng Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, hàng hoá ,sản phẩm Mã số vĐơị tính n Chứng từ Thnhậựn c Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 1 Dầu FO 05-043 Lít 50 50 14,000 700,000 2 Dầu D.O.P 05-045 Kg 55 55 37,000 2,035,000 Cộng thành tiền: X X X 2,735,000 Giao nhận, ngày 04 tháng 10 năm 2014 Phụ trách Phụ trách BPSX Người giao hàng Thủ kho phòng quản lý kho

Phụ lục 3: Bảng tính lương phân xưởng cao su tháng 10/2014

Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN nglao động chịu ười Trích theo lương các khoBHTN, KPCD ản BHXH, BHYT,

STT Họ và tên ChChứức danh c vụ/ cơng việc Ngày làm việc Lương

thực lãnh Lươbng cản ơ BHXH 8% BHYT 1.5% BHTN 1% CTổộng ng BHXH 18% BHYT 3% BHTN 1% KPCD 2% TCổộng ng

A B C D H I K L H I K L M

Bộ phận sản xuất

1 Đổng Trọng Nghĩa Giám đốc PX 22 5,560,000 4,300,000 344,000 64,500 43,000 451,500 774,000 129,000 43,000 86,000 1,032,000 2 Lê Anh Tuấn Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 3 Ngô Trọng Tín Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 4 Nguyễn Quốc Huy Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 5 Tràn Thanh Nhân Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 6 Nguyễn Công Hoàng Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 7 Trần Văn Tâm Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 8 Cao Nguyễn Tấn Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000 9 Đoàn Tấn Sơn Công nhân 22 4,230,000 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 594,000 99,000 33,000 66,000 792,000

10 … …

Phụ lục 4: Lệnh sản xuất tháng 10/2014 Công ty VIKYNO & VINAPPRO

LỆNH SẢN XUẤT Phân xưởng Cao su

Theo Phiếu đề nghị sản xuất số 19-08/ĐNSX của P.Xuất Nhập Khẩu ngày 15/09/2014 và Bảng Dự toán Sản xuất Quý 4/2014 của Phòng Cung ứng ngày 03/09/2014

Nay Tổng Giám đốc giao cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ sau:

Thời gian

Đơn vị Nội dung công tác Bắt

đầu Kết thúc P.Cung ứng Đặt hàng GCN nòng Rulo và cung cthành phẩm… ấp vật tư, bán

TT.R&D Kết hợp cùng P.KD xác định kĩ các yêu cầu của KH

để ban hành các tiêu chuẩn kiểm tra cụ thể

P.Kỹ thuật đầu tư Hỗ trợ công nghệ, dụng cụ trong quá trình sản xuất P.Kế hoạch sản xuất Điều động xưởng thực hiện và kiểm soát số lượng

P.Kinh doanh Làm các thủ tục giao hàng

P.Quản lý chất lượng Đánh giá kiểm tra 100% chất lượng SP nhập kho X.Cao su Lắp ráp hoàn tất và nhập kho (Nhà máy 2) P.Kế toán tài vụ Hạch toán các chi phí công tác trên.

DANH MỤC SẢN XUẤT SẢN PHẨM

STT Tên chi tiết Mã số ĐVT lượSống Giao hàng 1 Rulo Cao su 6" 05-50-016 Cặp 1600 31/10/2014 2 Rulo Cao su 10” 05-50-022 Cặp 300 30/11/2014 3 Rulo Cao su HW60A (DO) 05-50-021 Cặp 350 30/11/2014

P.Tổng Giám đốc Ngày 20 tháng 09 năm 2014

Phụ lục 5: Phiếu lương nhân viên tháng 10/2014

Công ty VIKYNO & VINAPPRO

PHIẾU LƯƠNG STT_Cty: 144

Tháng 10 năm 2014 STT_Đơn vị: 4

P.Kế toán - Tài vụ Mức lương đóng BHXH: 4.020.000đ Họ tên: Nguyễn Thúy Hằng

CÁC KHOẢN GiỜ TiỀN CÁC KHOẢN TiỀN

Lương chính 192 4.848.472 Công đoàn

(1%/tháng) 40.200 Nghỉ phép năm BHXH (8%/tháng) 321.600 Lương ngừng việc BHYT (1,5%) 60.300 Lương phụ trội BHTN (1%/tháng) 40.200 Lương ngày nghỉ Thuế TNCN

Lương ngày lễ Đoàn phí ĐTN 15.000

Phụ cấp trách nhiệm 500.000 Cộng phần trừ 477.300 Phụ cấp thâm niên 33.626 Điều chỉnh +/- Chuyên cần 300.000 Tiền thưởng Giờ ra vào cổng P H N L Ã N H TỔNG LƯƠNG 5.682.099 P H N T R THỰC LÃNH 5.205.000

Phụ lục 6: Thông báo tổ chức kiểm kê phân xưởng tháng 10/2014

Cty SVEAM Ngày 29 tháng 10 năm 2014 HĐKK THÔNG BÁO V/v: Tổ chức kiểm kê cuối tháng 10/2014. Kính gửi: Ban TGĐ Giám đốc SX.NM1 Giám đốc SX.NM2

Quản đốc các Xưởng/Phân xưởng

- Theo quy chế kiểm kê được Tổng Giám đốc duyệt ngày 30/06/2010.

- Để có số liệu dở dang tại các Xưởng/Phân xưởng cuối mỗi tháng chính xác, nhằm giúp các Xưởng/Phân xưởng chủ động kiểm soát được việc cấp vật tư, bán thành phẩm vào Xưởng/Phân xưởng đúng theo lệnh sản xuất; Hạn chế sai lệch khi quyết toán vật tư; Cũng như giảm giá trị dở dang tại các Xưởng/Phân xưởng. Việc kiểm kê cuối tháng 11/2014 sẽđược tiến hành và lưu ý thực hiện như sau:

I- Thời gian kiểm kê:

- Tại các Xưởng/Phân xưởng: Từ 13h00 ngày 30/10/2014

- Tại Tổđóng thùng (kiểm tất cả vật tưđóng thùng và giao kèm máy): phòng Quản lý kho bố trí nhân sự và thời gian hợp lý trong ngày 30/10/2014để đảm bảo kiểm kê đúng và không ảnh hưởng đến công việc của bộ phận đóng thùng.

II- Các đơn vị liên quan:

1. Đối với phòng Quản lý kho và Bộ phận lập chứng từ thuộc P.CỨ:

- Chứng từ của tháng 10/2014 phải kết thúc trước 11h00 ngày 01/11/2014.

- P.CỨ in danh sách quyết toán vật tư gửi các Xưởng/Phân xưởng và P.KD trong ngày 29/10/2014.

- P.CỨ có trách nhiệm đôn đốc các Xưởng/Phân xưởng gửi số liệu dở dang theo đúng quy định (sau 02 ngày làm việc kể từ ngày kiểm kê), sau đó chuyển toàn bộ danh sách kiểm kê đã có đầy đủ chữ ký của Quản đốc Xưởng/Phân xưởng (bản viết tay) đồng thời chuyển file Excel đã cập nhật số liệu dở dang về cho P.KT-TV. 2. Đối với các Xưởng/Phân xưởng:

- Khi giao, nhận vật tư, bán thành phẩm thì đơn vị giao bắt buộc phải giao cùng chứng từ cho đơn vị nhận.

- Những vật tư, bán thành phẩm mà Xưởng/Phân xưởng đã có PXK/PNKX của tháng sau thì không được tính vào dở dang của tháng này.

- Những vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm đã làm phiếu nhập về kho nhưng vẫn nằm tại Xưởng/Phân xưởng thì không được tính vào dở dang của Xưởng/Phân xưởng. - Những sản phẩm lắp ráp còn dở dang không thể hoàn tất được để nhập kho thành

- Những chi tiết hỏng phải lập chứng từ và nạp hoàn về kho hàng hỏng theo quy định đã ban hành. Nếu chưa lập chứng từ về kho hàng hỏng thì số hàng hỏng đó vẫn tính vào số dở dang cuối tháng.

- Bố trí nhân sự thực hiện kiểm kê tất cả các chi tiết có trong xưởng theo từng tổ, từng dây chuyền, từng công đoạn,… sau khi kiểm kê thì tổng hợp các phiếu kiểm kê ghi vào danh sách quyết toán vật tư do P.CỨ gửi rồi chuyển danh sách cùng với phiếu kiểm kê đã có đầy đủ chữ ký về P.CỨ sau 02 ngày kể từ ngày kiểm kê.

- Đề nghị các xưởng/phân xưởng thực hiện nghiêm túc việc giao nhận vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm cũng như việc kiểm đếm dở dang, hạn chế đến mức thấp nhất việc chỉnh sửa số liệu kiểm kê dở dang khi quyết toán vật tư.

3. Đối với P. KH-SX:

- Các trường hợp giao nhận bán thành phẩm phải có phiếu giao nhận bán thành phẩm của tháng 10/2014 và phải kết thúc trước 13h ngày 30/10/2014.

- Xác nhận Phiếu Giao nhận Bán thành phẩm phải hoàn tất vào ngày 01/11/2014. - Lập PNK thành phẩm đã hoàn tất 100% và thành phẩm còn thiếu vài chi tiết trước

ngày 30/10/2014.

4. Đối với P.KT-TV:

- Quản đốc các Xưởng/Phân xưởng chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm kê. P.KT-TV có trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện kiểm kê bằng hình thức kiểm tra chọn mẫu đối với những chi tiết có giá trị lớn.

- Tổ chức và đôn đốc các đơn vị liên quan thực hiện việc kiểm kê theo đúng thời

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành sản phẩm tại cty TNHH MTV động cơ máy nông nghiệp miền nam vikyno vinappro (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)