Lượng giấm chín trong một giờ.
N20 = 27793,125 (lít/giờ) = 27,793 (m3/giờ)
Chọn 1 thùng chứa cho một ngày sản xuất, hệ số chứa đầy 0,85. Thời gian lưu của giấm chín trong thiết bị là 1 phút.
Thể tích thùng: V= = = 0,545 (m3)
Chọn kích thước của thiết bị tách bọt: + D: Đường kính của thiết bị (m) + h2: Chiều cao phần trụ của thiết bị.
h2 = (1÷1,2)×
D. Chọn h2= 1,2× D + h3: Chiều cao đáy thiết bị (m). Chọn h3 = 0,2×
D
+ h1: Chiều cao nắp thiết bị (m). Chọn h1 = 0,1× D Thể tích của thiết bị: V = 0,785D2× ( h2 + 1/3h3+1/3h1) = 1,0205× D3 ⇒ D = = 0,731(m) ⇒ h1 = 0,1× D = 0,1 × 0,731 = 0,073 (m). h2 = 1,2× D =1,2 × 0,731 = 0,877 (m), h3 = 0,2× D = 0,2 × 0,731 = 0,146 (m),
Vậy chiều cao thiết bị: Htb= 0,073 + 0,877 + 0,146 = 1,096 (m) Vậy chọn thiết bị tách bọt có kích thước như sau:
D (m) h1 (m) h2 (m) h3(m) Htb(m) SL(cái ) 0,731 0,073 0,877 0,146 1,096 1 3. Bình chống phụt giấm Chọn bình chống phụt giấm có kích thước D = 300 mm, H = 600 mm. Hình 5.19. Thiết bị tách bọt
4. Thiết bị ngưng tụ cồn thô
Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp tính cho 100 kg giấm là 16,724 (kg)
Giả sử lượng hơi được ngưng tụ ở thiết bị hâm giấm là 4/5 khối lượng hơi, lượng hơi còn lại tiếp tục dẫn qua thiết bị ngưng tụ và được ngưng hoàn toàn với khối lượng: 16,724 – 16,724 ×
4/5 = 3,345 (kg) Theo bảng 4.7 lượng giấm đi vào tháp thô là: DDam = 27793,125 (kg/h)
Năng suất giấm vào: G = = 929,624 (kg/h)
Năng suất tính theo lít/ngày:
24×1000× GN = N =
ρ
Trong đó:
+ Năng suất giấm vào: G = 929,624 (kg/h)
+ Khối lượng riêng của nước ngưng ở nồng độ rượu trong pha lỏng 42,741 % khối lượng có ρ
= 875,326 (kg/m3) →
N = 24×
1000 = 25488,774 (lít/ngày) = 2548,877 dal/cyr
Bề mặt truyền nhiệt của thiết bị: F = 0,02×N = 0,02×2548,877 = 50,978 (m2) Chọn đường kính ống trong dt = 40 mm, đường kính ống ngoài dn = 44 mm, đường kính ống trung bình dtb = 42 mm. [4,tr202]
Giả sử với chiều dài của ống là: l = 3 m.
Số ống của thiết bị: n = = 128,848 (ống)
Theo bảng V.11 [8 tr 48]: Phân bố các ống theo hình lục giác, quy chuẩn được tổng số ống là 217, số lượng ống trên đường chéo chính b = 17. Bước ống: t = 1,5×dn; với dn = 0,044 m.
Đường kính trong thiết bị:
D = 1,5×dn×(b - 1) + 4×dn = 1,5×0,044×(17 - 1) + 4×0,044 = 1,232 (m). Chiều cao thực của ống truyền nhiệt sau khi quy chuẩn:
Hình 5.20. Thiết bị ngưng tụ cồn thô
= = 1,782 (m)
Chiều cao chung thiết bị: H = 1,782 + 2×0,15 = 2,082 (m). Vậy chọn thiết bị ngưng tụ cồn thô có kích thước như sau:
D (m) h1(m) h2(m) h3 (m) H(m) SL(cái ) 1,232 0,15 1,782 0,15 2,082 1