Cách tiến hành: Ph/pháp tự nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 chuẩn KT KN (Trang 45)

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài; các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học:

b) Cách tiến hành: Ph/pháp tự nghiên cứu.

- GV chiếu Slide 8: Nêu ví dụ tìm hiểu qua 3 hành vi, yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

(1). A rất ghét B, có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét.

(2). Một người say rượu đi xe máy và gây ra tai nạn. (3). Một em bé 5 tuổi, chơi nghịch lửa đã làm cháy một số đồ gỗ nhà bên cạnh.

? Các hành vi trên có vi phạm PL không? Vì sao? - HS: TL nhóm (3 ph) và trình bày. Cả lớp bổ sung. - GV nhận xét. Chiếu Slide 9 phân tích cho HS hiểu về 4 dấu hiệu của một hành vi vi phạm PL: Hành vi - Trái PL- Có lỗi - Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ XH của người khác. - HS theo dõi phân tích và trả lời câu hỏi:

? Thế nào là vi phạm pháp luật? Slide 10 - HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung.

c) Kết luận: Khái niệm vi phạm PL (SGK- Slide 10) và

nhấn mạnh: Vi phạm PL là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí của CD. Bài tập áp dụng (Slide 11)

HĐ 3: ( 10 ph) Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật.

a) Mục tiêu: Giúp HS kể và hiểu được nội dung của 4loại vi phạm PL: Hình sự - Hành chính - Dân sự - Kỉ loại vi phạm PL: Hình sự - Hành chính - Dân sự - Kỉ luật

b) Cách tiến hành: - Ph/pháp tự nghiên cứu.

- GV cho HS tự nghiên cứu mục 1 nội dung bài học sgk/53. (3 ph) và trả lời câu hỏi:

? Cho biết có các loại vi phạm PL nào? Giải thích rõ nội dung từng loại vi phạm PL ? (Slide 12)

- HS trả lời. GV chiếu Slide 13: Các loại vi phạm PL - GV chiếu Slide 14: Bài tập áp dụng (ĐVĐ - SGK)

c) Kết luận: GV lưu ý cho HS về phân biệt giữa hành vivi phạm PL hình sự và vi phạm PL hành chính ở mức độ

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 chuẩn KT KN (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w