Quản lý thị trường

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho nông dân tỉnh hưng yên (Trang 39)

khó cho người dân có thể phát hiện ựâu là giả, ựâu là thật với một kiến thức hạn chế của người nông dân về phân bón hiện nay.

Bên cạnh ựó giá của các nguyên liệu sản xuất phân bón tăng nhanh chóng dẫn ựến giá phân bón trong những năm tới có xu hướng tiếp tục tăng. Theo chi cục quản lý giá, Bộ tài chắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

III- đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn

3.1.1 đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

Hình 3.1: Bản ựồ tự nhiện tỉnh Hưng Yên

Hưng Yên là tỉnh thuộc ựồng bằng sông Hồng ựồng thời là một trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc và tam giác kinh tế Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Quảng Ninh. phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phắa Tây và Tây Bắc giáp với thủ ựô Hà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Nội, phắa đông giáp tỉnh Hải Dương, phắa Nam giáp tỉnh Thái Bình và phắa Tây Nam giáp với tỉnh Hà Nam.

Bên cạnh ựó Hưng Yên có nhiều tuyến ựường quan trọng chạy quan như: Quốc lộ 5A, ựường săt Hà Nội Ờ Hải Phòng, quốc lộ 39A, 38 ựây là những trục giao thông quan trọng nối tỉnh Hưng Yên với các tỉnh Tây Ờ Nam Bắc Bộ, ựồng thời gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội BàiẦlà cơ hội rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế.

Hưng Yên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 23,200C, giờ nắng trung bình hàng năm là 1519 giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1450mm Ờ 1650mm, ựộ ẩm trung bình là 85 - 87%.

* đặc ựiểm về sử dụng ựất nông nghiệp của tỉnh

Hưng Yên là một trong 3 tỉnh có diện tắch nhỏ nhất đồng Bằng Sông Hồng bao

gồm có Bắc Ninh và Hà Nam. Tuy nhiên diện tắch ựất nông nghiệp của tỉnh khá lớn, chiếm hơn 50% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

đồ thị 3.1: Diện tắch ựất nông nghiệp của các tỉnh đồng Băng Sông Hồng

Là tỉnh duy nhất không có rừng ở đBSH, với ựất ựai màu mỡ và ựiều kiện vị trắ thuận lợi là một trong nhất ựiều kiện ựể Hưng Yên có thể phát triển ựược ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa và chuyên môn hóa cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Mặt khác cũng chắnh sự sự thuận lợi về vị trắ ựịa lý, kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển. Tốc ựộ công nghiệp hóa và ựô thị hóa ngày càng cao là nguyên nhân dẫn ựến ựất nông nghiệp trong 10 năm qua ựang có xu hướng giảm mạnh. Diện tắch ựất giảm này ở tất cả các loại cây trồng bao gồm: cây lương thực, cây công nghiệp hàng nămẦBảng dưới ựây cho chúng ta thấy rõ ựiều ựó.

Biến ựộng rõ rệt nhất về giảm diện tắch cây lương thực nếu năm 1996 diện tắch cây lương thực của tỉnh là hơn 103 nghìn ha thì ựến năm 2005 sau gần 10 năm ựã giảm gần 13 nghìn ha. Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ năm 2005 ựến năm 2010 diện tắch này ựã tăng lên ựược khoảng hơn 1000 ha. Còn ựối với cây CN hàng năm, diện tắch ựã giảm hơn 50% sau gần 15 năm. điều này cho thấy diện tắch ựất nông nghiệp ựang dần bị thu hẹp.

Bảng 3.1: Biến ựộng diện tắch các loại cây trồng tỉnh Hưng Yên

đVT: ha Năm Loại cây trồng 1996 2000 2005 2010 Cây lương thức 103,198 96,865 89,517 90,549 Cây CN hàng năm 9,710 9,710 9,710 4,967

Cây ăn quả 6,120 5,995 7,155 7,873

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2010)

Ngược lại với hai nhóm cây trồng trên thì cây ăn quả ựang ựược người dân ưa chuộng nhất. Trong cơ cấu cây trồng hàng năm diện tắch cây ăn quả luôn tăng, ựặc biệt từ năm 2000 trở lại ựây. Tắnh từ năm 2000 trở lại ựây, diện tắch cây ăn quả tăng gần 1.900 ha. Nguyên nhân của sự tăng diện tắch cây ăn quả tắnh hiệu quả và lợi nhuận mà nhóm cây trồng này ựưa lại. Hiện nay Hưng Yên nổi tiếng với cây nhãn lồng và cam ựường canh, cam VinhẦ

* Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của 3 huyện Văn Giang, Tiên Lữ và Ân Thi

Văn Giang là huyện phắa Tây của Hưng Yên, giáp với thành phố Hà Nội, là vùng ựất màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất các cây rau màu và cây cảnh. Hiện nay cây lương thực huyện Văn Giang chỉ chiếm có gần 4.000 ha trong tổng hơn 90.000 ha của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 tỉnh, cây công nghiệp với 336 ha và cây ăn quả chiếm tới 1.075 ha trong tổng hơn 7.800 ha.

Huyện Ân Thi một huyện ựặc thù với cây lúa vì vậy ựây là vùng có diện tắch cây lương thực lớn nhất toàn tỉnh với gần 16.500 ha và là huyện có cây ăn quả ựứng thứ 3 sau Khoái Châu và Văn Giang về cây ăn quả.

Tiên Lữ là một huyện ựặc thù với nhiều loại cây trồng khác nhau trong ựó có sự hỗn hợp giữa cây diện tắch cây lương thực và diện tắch cây ăn quả cũng như là cây trồng lâu năm. Vì vậy, ựặc ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp của các huyện sẽ là các ựìa ựiểm nghiên cứu phù hợp cho ựề tài.

Bảng 3.2: Nhóm cây trồng phân theo huyện trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên

đVT: ha

Nhóm cây trồng Huyện/thành phố

Lương thực Cây

công nghiệp Cây ăn quả

Tổng số 90,549 4,967 7,873

1. Thành phố Hưng Yên 2,530 278 739

2. Huyện Văn Lâm 6,889 68 154

3. Huyện Văn Giang 3,920 336 1,075

4. Huyện Yên Mỹ 8,803 628 704

5. Huyện Mỹ Hào 8,289 6 121

6. Huyện Ân Thi 16,409 12 1,043

7. Huyện Khoái Châu 10,318 2,185 1,762

8. Huyện Kim động 12,290 828 809

9. Huyện Phù Cừ 10,751 301 777

10. Huyện Tiên Lữ 10,111 325 689

11. Trang trại quốc doanh 239

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên)

3.1.2 đặc ựiểm về kinh tế - xã hội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 Tỉnh Hưng Yên có diện tắch ựất tự nhiên khoảng 924 km2 và với dân số 1132.3 nghìn người là tỉnh có mật ựộ dân số cao thứ 3 sau Hà Nội và Bắc Ninh tại đBSH. Trong những năm qua dân số tỉnh luôn có chiều hướng tăng nhanh so với các tỉnh trong khu vực. đồ thị dưới ựây chỉ ra biến ựộng dân số của tỉnh so với các tỉnh trong khu vực.

Trong vòng 15 năm dân số của tỉnh tăng 100.000 người, ngoại trừ thành phố Hà Nội thành phố ựược sát nhập thêm tỉnh Hà Tây thì mức trung bình của các tỉnh còn lại là hơn 85.000 người. Vậy tốc ựộ tăng dân số của tỉnh Hưng Yên là tương ựối cao.

Sự tăng dân số kéo theo sự gia tăng về lực lượng lao ựộng. Tắnh ựến năm 2010 số người nằm trong ựộ tuổi lao ựộng của tỉnh là 60.000 người. Như vậy, so với tốc ựộ tăng dân số thì tốc ựộ tăng lao ựộng chậm hơn và một lực lượng lao ựộng lớn hiện nay ựang dưới ựộ tuổi lao ựộng. Một nguyên nhân nữa là một lượng lớn lao ựộng của tỉnh ựã di chuyển và ựang làm việc tại các tỉnh khác trong cả nước, ựặc biệt là thành phố Hà Nội.

đồ thị 3.2: Biến ựộng dân số các tỉnh đồng Bằng Sông Hồng theo thời gian

Tình hình phát triển kinh tế

Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng mạnh tới Việt Nam về các vấn ựề suy thoái kinh tế, lạm phát, giá ựiện, xăng dầu và giá cả hàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 hóa, nhiên liệu ựều tăng. Nhưng nền kinh tế của tỉnh ựã ựạt những thành tựu ựáng khắch lệ, năm 2011 tổng sản phẩm của tỉnh (GDP) tăng 11,58%, trong ựó giá trị sản xuất nông nghiệp và thủy sản tăng 8,85%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,54%, giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 12,42%. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 24,4 triệu ựồng. Theo ựó cơ cấu kinh tế công Ờ nông nghiệp Ờ dịch vụ lần lượt là: 24% - 45% - 31%.

Riêng về ngành nông nghiệp là ngành phát triển mạnh của tỉnh, với nhiều lợi thế về mặt ựịa lý và ựiều kiện tự nhiên.

đồ thị 3.3 : Biến ựộng giá trị sản xuất nông nghiệp trong 15 năm qua

Dựa vào ựồ thị trên ta thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh trong 15 năm qua, nếu năm 1995 giá trị sản xuất nông nghiệp là dưới 1.500 tỷ ựồng thì ựến năm 2010 con số này ựã lên hơn 2.600 tỷ ựồng.

Tắnh riêng năm 2011 ngành nông nghiệp phát triển khá toàn diện : Năng suất, sản lượng và giá trị tăng cao. Tổng diện tắch gieo trồng cả năm 110.009 ha, ựạt 99,02%, năng suất ước ựạt 64,44 tạ/ha, sản lượng lương thực ước ựạt 58 vạn tấn. Sản lượng nhãn, vải ựạt hơn 50 nghìn tấn cũng như cam, quýt, chuối ựạt gần 64 nghìn tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 điều ựáng bàn là sự gia tăng của các trang trại trên ựịa bàn, số lượng trang trại tăng nhanh trong vòng 10 năm, ựặc biệt là từ năm 2003 trở lại ựây. Từ 44 trang trại năm 2002 ựến năm 2009 ựã lên ựến 2414 trang trại, tuy nhiên sang năm 2010 con số này giảm còn 2384 trang trại. Cho thấy sự phát triển của ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên trong những năm qua.

đồ thị 3.4: Biến ựộng số lượng trang trại trên ựịa bàn theo thời gian 3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Khung phân tắch

Các dịch vụ hỗ trợ

Yếu tố nội hàm của hộ nông dân

Chắnh sách của nhà nước Thực trạng thị trường phân bón Năng lực tiếp cận thị trường phân bón Giải pháp nâng cao năng lực tiếp

cận thị trường phân bón

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Sơ ựồ 3.1: Khung phân tắch năng lực tiếp cận thị trường phân bón của hộ nông dân

Khung phân tắch năng lực tiếp cận thị trường phân bón của các hộ nông dân ựược xét trên nhiều khắa cạnh. đầu tiên nghiên cứu sẽ phân tắch thực trạng thị trường phân bón hiện nay trên ựịa bàn tỉnh. Thực trạng thị trường phân bón trên ựịa bàn huyện ựược xét trên các khắa cạnh như kênh phân phối phân bón, ựặc ựiểm của các loại phân bón, giá các loại phân bón...rút ra những khó khăn và thuận lợi về thị trường phân bón hiện nay.

Nói ựến năng lực tiếp cận thị trường phân bón phải nói ựến việc tiếp cận của nông dân phải ựủ về số lượng, tiếp cận ựược phân bón chất lượng tốt, giá cả hợp lý là yếu tố không thể thiếu và cuối cùng là kịp thời. đây là những yếu tố nói lên thực trạng năng lực tiếp cận thị trường phân bón người dân hiện nay.

Tiếp ựến nghiên cứu sẽ ựưa ra các yếu tố ảnh hưởng lên năng lực tiếp cận thị trường phân bón. Bao gồm các yếu tố nội hàm từ chắnh những người nông dân như: trình ựộ nhận thức và trình ựộ văn hóa, ựiều kiện kinh tế, ựộ tuổi, hoạt ựộng kinh tế chắnh của hộ, mức ựộ tham gia tập huấn và hiệp hội. Yếu tố các dịch vụ hỗ trợ như hệ thống thông tin, tắn dụng, cơ sở hạ tầng và giao thôngẦVà cuối cùng là xét ựến yếu tố chắnh sách của nhà nước giúp người dân trong việc tiếp cận thị trường phân bón: Các chắnh sách về thuế, chắnh sách về xuất nhập khẩu, các chắnh sách khuyến nông, tập huấn/ựào tạo về phân bón, kỹ thuật sử dụng phân bónẦ.

Qua kết quả phân tắch sẽ ựưa ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho hộ nông dân hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên.

3.2.2 Các phương pháp sử dụng

3.2.2.1 Phương pháp chọm ựiểm nghiên cứu

để thực hiện mục tiêu nghiên cứu chúng tôi chọn 3 huyện mang tắnh ựặc trưng riêng về sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên ựó là: huyện Tiên Lữ, huyện Văn Giang và huyện Ân Thi;

Các dịch vụ hỗ trợ

Yếu tố nội hàm của hộ nông dân

Chắnh sách của nhà nước Thực trạng thị trường phân bón Năng lực tiếp cận thị trường phân bón Các dịch vụ hỗ trợ Yếu tố nội hàm của hộ nông dân

Chắnh sách của nhà nước Thực trạng thị trường phân bón Năng lực tiếp cận thị trường phân bón Các dịch vụ hỗ trợ Yếu tố nội hàm của hộ nông dân

Chắnh sách của nhà nước Thực trạng thị trường phân bón Năng lực tiếp cận thị trường phân bón Giải pháp nâng Các dịch vụ hỗ trợ Yếu tố nội hàm của hộ nông dân

Chắnh sách của nhà nước Thực trạng thị trường phân bón Năng lực tiếp cận thị trường phân bón Giải pháp nâng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Văn Giang : Vùng chuyên sản xuất cây màu và cây ăn quả

Tiên Lữ : Vùng chuyên sản xuất cây ăn quả với ựặc trưng là nhãn lồng

Ân Thi : Vùng ựặc trưng chuyên sản xuất cây lúa

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

+ Số liệu thứ cấp: Là những số liệu ựã qua xử lý, bao gồm những báo cáo ựã nghiên cứu trước ựây, Cục thống kê, số liệu ở phòng thống kê tỉnh, huyện, xã tổng kết hàng năm về các vấn ựề kinh tế - xã hộiẦ

+ Số liệu sơ cấp: Số liệu chưa qua xử lý ựược ựiều tra trực tiếp ở 90 hộ nông dân một cách ngẫu nhiên trong các hộ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn 6 xã thuộc 3 huyện của tỉnh, số liệu thu thập bao gồm các vấn ựề về kinh tế gia ựình, tình hình sản xuất nông nghiệp, lượng phân bón sử dụng các mùa vụ, ựịa ựiểm mua phân bón, giá phân bón,Ầnhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

Bảng 3.2: Số lượng các ựại lý và hộ nông dân ựược chọn ựể ựiều tra trên ựịa bàn tỉnh

Huyện đại lý cấp I (ựại lý) đại lý cấp II (ựại lý) Hộ nông dân (hộ) 1. Ân Thi - Xã Vinh Quang 0 2 15 - Xã Hồ Tùng Mậu 0 2 15 2. Văn Giang - Xã Liên Nghĩa 1 2 15 - Xã Tân Tiến 0 2 15 3. Tiên Lữ - Trung Dũng 0 2 15 - Thiện Phiến 0 2 15 Tổng 1 12 90

Tiếp ựó là nguồn số liệu sơ cấp ựược thu thập từ ựại lý cấp I và ựại lý cấp II về chủng loại phân bón, giá các loại phân bón, cách tiếp cận của các hộ nông dân ựối với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 các loại phân bón và hiểu biết của nông dân về phân bónẦựây là những số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu nhìn từ góc ựộ của nhà kinh doanh.

3.2.2.3 Phương pháp phân tắch

- Thống kê mô tả: Sử dụng số liệu thống kê và kết quả ựiều tra ựể mô tả, ựánh giá thực trạng về nhận thức và năng lực tiếp cận thị trường của nông dân tại ựiểm nghiên cứu.

- Phương pháp phân tổ thống kê: để phân tắch khả năng lực tiếp cận thị trường và các yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực của các hộ nông dân, chúng tôi phân tổ ra những hộ sản xuất theo quy mô trang trại và những hộ sản xuất theo quy mô hộ gia ựình.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này nhằm so sánh phân tắch ựược xu

hướng biến ựộng theo thời gian về nhu cầu phân bón và giá cả trong những năm qua và xu thế phát triển trong những năm tới, cách nhận thông tin giữa các trang trại và hộ gia ựình, cũng như so sánh kênh cung cấp nguồn phân bón giữa hai nhóm ựối tượng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho nông dân tỉnh hưng yên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)