Đặc ựiểm tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho nông dân tỉnh hưng yên (Trang 62)

IV Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 đặc ựiểm tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân

Tỉnh Hưng Yên là tỉnh có tốc ựộ phát triển nông nghiệp nhanh, ựặc biệt là quá trình sản xuất hàng hóa. Tại 3 huyện ựược ựiều tra là 3 huyện ựại diện cho các loại cây trồng khác nhau. Huyện Văn Giang về cây vụ ựông, cây ăn quả và một phần nhỏ cây lương thực với gần 1000 m2/hộ cây rau màu (cây vụ ựông), gần 4000 m2/hộ cây lương thực và hơn 1000 m2 cây ăn quả. Huyện Tiên Lữ ựại diện cho cây lương thực và cây ăn quả với con số lần lượt là hơn 10.000 m2/hộ và gần 700 m2/hộ cây ăn quả. đại diện cho trồng cây lương thực toàn tỉnh hiện nay là huyện Ân Thi với diện tắch trồng lúa chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng hơn 16000 m2.

Bảng 4.7: Nguồn lực ựất ựai phân theo ựịa phương

đVT: m2/hộ

Huyện Cây

lương thực

Cây

ăn quả Rau màu Cây khác Bình quân

Văn Giang 3920 1075 992.79 385 1593.20

Tiên Lữ 10111 689 54.24 375 2807.31

Ân Thi 16409 1043 312.34 168 4483.09

Tổng 30440 2807 1359.37 928 8883.59

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Nếu tắnh bình quân các hộ nông dân hiện nay, kết quả ựiều tra cho thấy bình quân diện tắch cây lương thực vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất với hơn 4 sào/hộ. Tuy nhiên diện tắch này ựang có xu hướng giảm và so với năm 2011 thì năm 2012 giảm ựi bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 quân 0.93 sào/hộ. Tuy nhiên các loại cây khác lại có xu hướng tăng như cây rau màu, bình quân mỗi hộ có 3.25 sào và so với năm 2011 thì năm 2012 tăng 1.07 sào/hộ.

Cây ăn quả có xu hướng tăng nhanh hơn bình quân tăng 1.11 sào/hộ và tắnh bình quân tổng diện tắch có xu hướng tăng với số tuyệt ựối là 1.03 sào/hộ.

Bảng 4.8: Nguồn lực ựất ựai trồng trọt của các hộ nông dân

đVT: sào/hộ

Loại cây trồng 2011 2012 Bình quân So sánh

Cây lương thực 4.21 3.91 4.06 0.93

Cây ăn quả 2.31 2.56 2.44 1.11

Cây hoa màu 3.12 3.34 3.23 1.07

Cây khác 2.54 2.76 2.65 1.09

Tổng diện tắch 12.18 12.57 12.375 1.03

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Mặc dù lượng ựất ựai sản xuất nông nghiệp không nhiều so với các tỉnh khác trong cả nước nói chung và đBSH nói riêng. Nhưng do ựiều kiện thuận lợi nên khả năng thâm canh và chuyên môn hóa trong nông nghiệp ở ựịa bàn tỉnh ở mức ựộ cao.

Về số lượng khẩu và số lượng lao ựộng của các huyện ựược ựiều tra trên ựịa bàn tỉnh hầu hết các hộ có 4 ựến 5 khẩu trong một sộ gia ựình. Trong ựó nhiều nhất là huyện Ân Thi với 5 khẩu và ắt nhất là Văn Giang với 4 khẩu. Số khẩu tỷ lệ thuận với số lao ựộng trong mỗi hộ, Ân Thi có số lao ựộng nhiều nhất với 3 lao ựộng. Tuy nhiên số lao ựộng trong nông nghiệp trên ựịa các huyện ựược nghiên cứu hiện nay bình quân vẫn là 2 lao ựộng trong một hộ. Hầu hết các lao ựộng là kiêm với các ngành nghề khác khi nhàn vụ hoặc không phải chắnh vụ.

Bảng 4.9: Tình hình về lao ựộng của hộ

Huyện Số khẩu bình quân Số Lđ/Khẩu Số LDNN/Khẩu

Văn Giang 4.35 2.31 2.00

Tiên Lữ 4.71 2.41 2.00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Tổng 14.06 7.72 6.00

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

đặc ựiểm lao ựộng của các huyện tỉnh Hưng Yên do ngành dịch vụ phát triển mạnh nên hầu hết các lao ựộng ngoài công việc chắnh là nông nghiệp thì còn kiêm một ngành nghè dịch vụ khác hoặc làm thêm khác bên ngoài. Số lao ựộng chuyên nông nghiệp chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao ựộng nông nghiệp của toàn tỉnh. Vì vậy, mức ựộ quan tâm tới các vấn ựề sản xuất nông nghiệp sẽ không chuyên và mức ựộ quan tâm sẽ thấp hơn những lao ựộng chỉ có sản xuất nông nghiệp.

Bảng 4.10 : Các loại cây trồng chắnh ở ựịa phương ựiều tra

Huyện Cây trồng chắnh

Văn Giang Cây ăn quả, cây vụ ựông(rau màu, lạc, ựậu tương, lúa)

Tiên Lữ Cây lúa, cây ăn quả, cây vụ ựông

Ân Thi Cây lúa, cây vụ ựông, cây ăn quả

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Hiện nay các cây trồng chắnh trên ựịa bàn huyện chủ yếu cây lương thực, cây ăn quả, cây vụ ựông và một số cây trồng khác. Hầu hết các loại cây trồng ựều ựược trồng trên ựịa bàn các huyện. Tuy nhiên cây trồng chắnh vẫn là những cây chủ lực của các huyện như. Văn Giang cây rau màu, cây ăn quả, Tiên Lữ thì cây lương thực, cây vụ ựông và cây ăn quả, huyện Ân Thi thì phát triển cây lúa, cây vụ đông và cây ăn quả.

đặc tắnh sản xuất các loại cây hình thành nên thị trường phân bón riêng biệt cho từng huyện. Những loại phân bón cho từng loại cây trồng ựược hình thành, thời gian thị trường phân bón hoạt ựộng mạnh trên các ựịa bàn khác nhau. Một ựiều quan trọng nữa là nó hình thành nên thói quen sử dụng các loại phân bón của người dân về chất lượng và loại phân bón nên dùng cho từng loại cây, nâng cao khả năng hiểu biết cho nông dân.

Về thực trạng sản xuất kinh doanh cây lương thực trên ựìa bàn huyện chỉ ra rằng, hầu hết các hộ huyện Ân Thi có diện tắch nhiều hơn so với các hộ huyện Tiên Lữ. Bên cạn ựó năng suất của lúa Vụ chiêm cao hơn so với vụ Mùa cụ thể, vụ Chiêm ở Ân Thi năng suất là 2,25 tạ/sào, trong khi ựó vụ mùa là 1,93 tạ/sào. Ở huyện Tiên Lữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 năng suất vụ Chiêm là 2 tạ/sào thì năng suất vụ mùa là 1,75 tạ/sào. Nếu so sánh năng suất giữa huyện Ân Thi và Tiễn Lứ thì huyện Ân Thi có năng suất cao hơn cả vụ chiêm và vụ mùa.

Bảng 4.11: Kết quả sản suất kinh doanh lúa của hộ nông dân

Huyện Loại lúa Tổng DT/hộ (sào) Trung bình năng suất/hộ (tạ/sào) SL trung bình/hộ tạ/hộ

Giá lúa tại thời ựiểm vụ mùa (nghìn ựồng/kg) Doanh thu (nghìn ựồng) Mùa 5.13 1.93 9.90 5.50 5445.50 Ân Thi Chiêm 5.31 2.25 11.95 6.00 7168.50 Mùa 3.34 1.75 5.85 4.50 2630.25 Tiên Lữ Chiêm 3.67 2.00 7.34 5.50 4037.00

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Sản lượng trung bình của một hộ sẽ là kết quả của diện tắch và năng suất lúa trên 2 ựịa bàn huyện. Theo ựó sản lượng vụ Chiêm cao hơn vụ mùa và sản lượng của huyện Ân Thi cao hơn huyện Tiên Lữ, bên cạnh ựó giá bán cũng cao hơn do chất lượng tốt hơn. Qua ựó có thể kết luận rằng, mức ựộ thâm canh lúa tại huyện Ân Thi cao hơn huyện Tiên Lữ và doanh thu tắnh theo giá thời ựiểm mùa vụ sẽ cao hơn.

Bảng 4.12: Chi phắ sản xuất cây vụ đông năm 2011 ở Văn Giang và Tiên Lễ Phân bón

Huyện Loại cây

Số vụ bình quân Bình quân DT/vụ/hộ đạm kg/sào/vụ NPK kg/sào/vụ Lân kg/sào/vụ Kali kg/sào/vụ Bắp cải 3 2.3 10 15 2 3 Cải ngọt 12 1.21 13 10 0 2 Cải thảo 3 0.74 7 14 2 3 Rau muống 12 0.56 17 5 7 0 Văn Giang Xu hào 3 1.31 12 14 8 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Rau khác 3.3 1.21

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Ngược lại sản xuất cây vụ ựông ựược sản xuất chủ yếu ở huyện Văn Giang. Cụ thể ở Văn Giang trồng các loại cây như Bắp Cải, cải ngọt, cải thảo, rau muống, xu hào và các cây trồng khác. Số vụ bình quân trong một mùa sản xuất ựối với từng loại cây trồng là khác nhau tùy thuộc vào chu kỳ sinh trưởng của từng loại cây. đối với cây cải ngọt và rau muống thì người dân trồng 12 vụ cả năm. đây là những loại cây dễ trồng với nhiều loại thời tiết. Chi phắ phân bón cho cây cải ngọt chủ yếu là ựạm : NPK : Kali với tỷ lệ tương ứng là 13 : 10 : 2. Bắp cải có diện tắch trồng nhiều nhất trong những cây trồng vào vụ ựông với bình quân là 2,3 sào/hộ và chi phắ sử dụng phân bón tương ựối nhiều của các loại với tỷ lệ đạm : NPK : Lân : Kali tương ứng là 10 : 15 : 2 : 3.

Xu hào có diện tắch khá lớn với 1,31 sào/hộ/vụ với số vụ mỗi mùa đông là 3 vụ và tỷ lệ sử dụng các loại phân bón cao với tỷ lệ là đạm : NPK : Lân : Kali tương ứng là 12 : 14 : 8 : 2. Ngoài ra còn có cải thảo và một số cây trồng khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho nông dân tỉnh hưng yên (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)