Thời gian tập huấn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho nông dân tỉnh hưng yên (Trang 90)

đVT: % hộ

Thời gian

Văn Giang Tiên Lữ

Ân

Thi Bình quân

đầu vụ 43 51 64 52.57

Giữa vụ 6 14 15 11.63

Cuối vụ 0 3 0 0.97

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Có một lượng lớn hộ nông dân có cách ứng xử là mua phân bón khi cần với bình quân gần 35%. Trong ựó nhiều nhất là các hộ nông dân huyện Văn Giang với 51% hộ tiếp ựến là các hộ ở Tiên Lữ 32%. Ngoài ra chỉ có một tỷ lệ nhỏ là mua vào giữa vụ và cuối vụ với bình quân 12,7%.

Khi hỏi người dân về ảnh hưởng của thời gian ựến giá các loại phân bón thì có nhiều ý kiến khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, không có sự tương quan lớn giữa thời gian mua phân bón và giá phân bón.

Bảng 4.37: Ảnh hưởng của thời gian mua ựến giá các loại phân bón

đVT: % hộ

Chỉ tiêu Văn Giang Tiên Lữ Ân Thi Bình quân

Ảnh hưởng nhiều 0.15 2.73 0 0.96

Ảnh hưởng bình thường 5.7 5.36 5.5 5.52

Ảnh hưởng ắt 71.13 57.08 81.66 69.96

Không Ảnh hưởng 23.02 34.83 12.84 23.56

(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Nhu cầu về phân bón không có sự thay ựổi nhiều qua thời gian, bên cạnh ựó, sự thay ựổi giá phụ thuộc vào công ty và giá các nguyên liệu, nhập khẩu và sản xuất trong nước mà không phụ thuộc nhiều vào thời gian mua phân bón của người dân. Vì vậy có gần 70% ý kiến của các hộ nông dân cho rằng thời gian mua ắt ảnh hưởng ựến giá, tỷ lệ này Ân Thi chiếm một tỷ lệ cao nhất với gần 82%, 71% ở Văn Giang. Bên cạnh ựó bình quân có gần 24% ý kiến cho rằng thời gian mua không ảnh hưởng ựến giá, tỷ lệ này chiếm nhiều nhất là huyện Tiên Lữ. Một tỷ lệ nhỏ còn lại cho rằng có ảnh hưởng và ảnh hưởng lớn, sự thay ựổi giá này có thể do biến ựổi của thị trường về giá phân bón tại thời ựiểm người dân mua.

Nghiên cứu có thể kết luận rằng thời gian sẽ không ảnh hưởng nhiều ựến giá các loại phân bón cũng như khả năng tiếp cận thị trường phân bón của hộ nông dân trên ựịa bàn tỉnh. Giá phân bón sẽ ựược ựiều chỉnh bởi thị trường chứ không phải bị ựiều chỉnh bởi thời gian mua của các hộ nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực tiếp cận thị trường phân bón của hộ nông dân dân

4.3.1 Yếu tố nội hàm của hộ nông dân

4.3.1.1 Trình ựộ văn hóa và nhận thức của người dân

Năng lực tiếp cận thị trường phân bón của nông dân ựầu tiên phải nói ựến chắnh người nông dân. Trình ựộ, khả năng hiểu biết, mức ựộ tiếp thu thông tin, xử lý thông tin, nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao hiểu biếtẦsẽ tác ựộng lớn nhất ựến năng lực tiếp cận của chắnh hộ. Chủ hộ có trình ựộ văn hóa cao hơn, ựược các nghiên cứu chỉ ra là sẽ có khả năng tiếp cận các thông tin tốt hơn.

Bảng 4.38: Trình ựộ của người nông dân trên ựịa bàn

địa phương Cấp I Cấp II Cấp III

Văn Giang 23.17 67.32 9.51

Tiên Lữ 35.34 55.21 9.45

Ân Thi 21.11 71.94 6.95

Bình quân 26.54 64.82 8.64

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Xét trình ựộ dân trắ của người nông dân trên ựịa bàn huyện ở bảng số liệu trên, người nông dân chủ yếu có trình ựộ cấp II với gần 65%, trong ựó chủ yếu ở Văn Giang và Ân Thi với trên 65%. Tiếp ựó là các hộ nông dân có trình ựộ cấp I với khoảng hơn 26% hộ nông dân, ựặc biệt là huyện Tiên Lữ có tới hơn 35% chủ hộ có trình ựộ cấp I. Trình ựộ cấp III chiếm tỷ lệ thấp nhất với gần 9%, nhiều nhất ở huyện Văn Giang gần 10%.

Qua ựó cho thấy rằng, trình ựộ văn hóa của các chủ hộ sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn các huyện nghiên cứu còn thấp. Chủ yếu là các hộ có trình ựộ cấp I và cấp II. Chắnh ựiều này ựã ảnh hưởng ựến năng lực tiếp cận của người nông dân, cũng như khả năng nâng cao tiếp cận do các yếu tố ngoài tác ựộng.

Ngoài yếu tố từ chắnh những người nông dân thì một nhóm yếu tố khác không kém phần quan trọng ảnh hưởng lên năng lực tiếp cận thị trường phân bón của người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 nông dân là yếu tố từ phắa thị trường. Sự ựa dạng của từng loại phân bón, thông tin thị trường bị nhiễu loạn, giá cả thay ựổi thường xuyênẦựã làm cho người nông dân không biết loại phân bón nào là tốt, loại nào là không tốt và nên sử dụng loại nào. Theo tìm hiểu ở trên, hiện nay có rất nhiều loại phân bón tồn tại trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên và theo kết quả ựiều tra các hộ nông dân thì hiểu biết của họ về các loại sản phẩm này là rất mơ hồ. Nghiên cứu tìm hiểu sự hiểu biết của người dân về kắ hiệu trên bao bì của các loại phân bón. Hầu hết các hộ nông dân không hiểu về các vấn ựề sau. Thứ nhất: ựọc tên phân bón theo tên hóa học có hơn 47% hộ nông dân không biết và có hơn 34% là biết ắt chỉ có gần 19% hộ là biết cách ựọc các tên hóa học của các loại phân bón. Không biết ựọc các loại phân bón thì hiểu ựược tên khoa học của các loại phân người nông dân càng mơ hồ và không phải ngạc nhiên khi có tới gần 95% là người dân không hiểu.

Bảng 4.39: Hiểu biết của người dân về kắ hiệu trên các bao bì phân bón

đVT: % hộ

Chỉ tiêu Hiểu Hiểu ắt Không hiểu

- đọc tên phân bón 18.82 34.16 47.02

- Tên khoa học của phân bón 1.45 3.65 94.9

- Công thức phân bón trong cùng một loại 26.86 34.98 38.16

- Công thức phân bón của các công ty khác nhau 19.46 24.87 55.67

- Sử dụng cho loại cây nào 35.13 40.64 24.23

- Sử dụng cho thời kỳ sinh trưởng nào 16.73 41.53 41.74

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Công thức phân bón ựược nhìn nhận trong sự hiểu biết khả quan hơn kho có tới gần 27% người biết và có tới gần 35% người hiểu ắt. Hiểu ắt có nghĩa là hiểu những không chắc chăn, người nông dân rất mơ hồ. Có những hộ nông dân chưa phân biệt ựược công thức phân bón 15 Ờ 15 Ờ 15 nghĩa là gì? Chưa nói ựến sự phân biệt công thức phân bón của các công ty khác nhau. Việc phân biệt các tỷ lệ này giúp người dân có thể bón cho cây ở mức ựộ hợp lý, nên bón cho cây nào ở giai ựoạn nào và tỷ lệ bao nhiêuẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 Sự hiểu biết của người dân về các loại phân bón thấp là cơ sở cho sự tồn tại các loại phân bón giả và kém chất lượng trên thị trường, ựồng thời là nguyên nhân cho sự tồn tại nhiều loại phân bón làm cho thị trường xáo trộn và nhiễu loạn.

4.3.1.2 điều kiện kinh tế

Một yếu tố khác không kém phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng tiếp cận của hộ chắnh là khả năng về mặt kinh tế của các hộ gia ựình. Mức ựộ hiểu biết và nền tảng tạo sự hiểu biết của người giàu sẽ khác so với người nghèo và những người trung bình. Hộ gia ựình giàu sẽ có ựiều kiện ựể cơ sở vật chất tốt hơn, nguồn thông tin phong phú hơn, khả năng của họ tham gia các buổi ựào tạo, tập huấn cao hơnẦVì vậy, yếu tố khả năng kinh tế ựược nghiên cứu xem xét trong việc ựưa vào yếu tố tác ựộng và ảnh hưởng ựến năng lực tiếp cận thị tường phân bón của người nông dân.

Bảng 4.40:Khả năng kinh tế của hộ nông dân trên ựịa bàn

đVT: % hộ

địa phương Giàu/khá Trung bình Nghèo

Văn Giang 44.51 45.75 9.74

Tiên Lữ 35.94 50.42 13.64

Ân Thi 37.65 47.62 14.73

Bình quân 39.37 47.93 12.70

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mức sống của nông dân Hưng Yên cao hơn những tỉnh khác, ựặc biệt họ có nhiều ựiều kiện về vị trắ ựịa lý, khả năng tiếp cận một thị trường rộng lớn và năng ựộng là thành phố Hà NộiẦVì vậy, mức sống của các hộ nông dân ở các huyện của tỉnh Hưng Yên tương ựối cao. Bình quân có hơn 39% hộ giàu và không có sự chênh lệch nhiều giữa các huyện, nhưng chiếm nhiều hơn là huyện Văn Giang với gần 45%. Hộ trung bình chiếm một tỷ lệ cao nhất với bình quân có gần 48% hộ, trong ựó nhiều nhất là huyện Tiên Lữ và có bình quân gần 13% là hộ nghèo trong ựó chủ yếu là huyện Tiên Lữ và Ân Thi với khoảng 14%. điều này cho thấy mức sống của các hộ nông dân trên ựịa bàn tỉnh là cao và vì vậy năng lực tiếp cận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 thị trường phân bón nói riêng và các thị trường khác nói chung sẽ cao hơn nhiều so với những ựịa phương có mức ựộ kinh tế thấp.

4.3.1.3 độ tuổi của chủ hộ

Tuổi là yếu tố thứ 3 ựược nghiên cứu xem xét trong việc nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố người nông dân lên chắnh năng lực tiếp cận thị trường phân bón của họ.

Bảng 4.41: Tuổi của các chủ hộ trên ựịa bàn

Tuổi Văn Giang Tiên Lữ Ân Thi Bình quân

25 - 40 61.34 63.72 53.13 59.40

40 - 55 30.71 21.88 38.21 30.27

>= 55 7.95 14.4 8.66 10.34

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng, tuổi của các chủ hộ ựược ựiều tra chủ yếu nằm trong khoảng từ 25 ựến 40, bình quân chiếm hơn 59%. Tiếp theo là các chủ hộ tuổi từ 40 ựến 55 tuổi, bình quân chiếm hơn 30% và cuối cùng là các chủ hộ có tuổi trên 55. độ tuổi sẽ ảnh hưởng lớn ựến khả năng tiếp cận thông tin của người nông dân. Những chủ hộ có tuổi trên 55 khả năng tiếp cận thông tin và xử lý thông tin kém hơn so với các bậc tuổi khác. Những chủ hộ có tuổi từ 25 ựến 40 là những hộ có khả năng tiếp cận tốt hơn, nhưng ngược lại kinh nghiệm của những chủ hộ có tuổi cao là cao hơn. Việc nghiên cứu này giúp chúng ta có những giải pháp tác ựộng thắch hợp lên từng ựối tương trong việc nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón.

Yếu tố thứ 4 nghiên cứu muốn chỉ ra ựó là hoạt ựộng kinh tế chắnh của các hộ gia ựình. Nguồn thu nhập chắnh của các hộ gia ựình nông dân từ các ngành ghề sẽ quyết ựịnh mức ựộ quan tâm tới các ngành khác nhau, những hộ chuyên sản xuất nông nghiệp sẽ khác so với những hộ kiêm sản xuất nông nghiệp và một ngành khác. Dù ở mức ựộ nào thì các hộ gia ựình xem hoạt ựộng kinh tế nào là chắnh và ựưa lại thu nhập cao nhất cho các hộ.

4.3.1.4 Hoạt ựộng kinh tế chắnh của hộ gia ựình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

đVT: % hộ

Ngành/nghề Văn Giang Tiên Lữ Ân Thi Bình quân

Nông nghiệp 76.52 80.73 88.42 81.89

Tiểu thủ CN 5.31 4.62 2.64 4.19

Thương Mại/DV 12.63 10.38 7.93 10.31

Khác 5.54 4.27 1.01 3.61

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các hộ hiện nay chủ yếu vẫn có nguồn thu từ nông nghiệp là chắnh chiếm tới gần 82%. Bên cạnh ựó có khoảng hơn 10% là các hộ làm dịch vụ/thương mại và nguồn thu từ nông nghiệp là phụ, chủ yếu huyện Văn Giang với gần 13%, tiểu thủ công nghiệp bình quân chiếm khoảng 4.19% và khác chiếm khoảng gần 4%. Qua ựó cho thấy rằng, các hộ chủ yếu vẫn làm nông nghiệp và có nguồn thu chắnh từ nông nghiệp, nên mức ựộ quan tâm ựến các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp sẽ ựược quan tâm hơn.

4.3.1.5 Mức ựộ tham gia tập huấn, ựào tạo và tổ chức hiệp hội

Mức ựộ quan tâm ựến phân bón của các hộ nông dân là rất lớn, hầu hết người dân ựược hỏi ựều quan tâm ựến nông nghiệp. Có tới hơn 79% hộ là rất quan tâm và có hơn 18% hộ là quan tâm ựến sản xuất nông nghiệp, chỉ có một lượng nhỏ là hơn 2% không quan tâm, thuộc diện các hộ có nguồn thu nhập chắnh không phải là nông nghiệp.

Bảng 4.43: Mức ựộ quan tâm của người dân ựến chất lượng và giá cả phân bón

đVT: % hộ

địa phương Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm

Văn Giang 75.13 19.31 5.56

Tiên Lữ 79.11 20.34 0.55

Ân Thi 83.79 15.27 0.94

Bình quân 79.34 18.31 2.35

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Mức ựộ quan tâm ựến thị trường phân bón sẽ giúp người dân nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón. Tuy nhiên việc quan tâm ựến thị trường phân bón và việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 ứng xử cũng như là khả năng có thể tiếp cận ựược các thông tin về thị trường phân bón ựều có khoảng cách. Giữa suy nghĩ và hành ựộng là hoàn toàn khác nhau ựối với các hộ nông dân.

Xét về mức ựộ theo dõi thông tin thị trường phân bón của các hộ nông dân trên ựịa bàn các huyện có sự khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung có thể thấy rằng, bình quân các hộ chủ yếu theo dõi thông tin hàng tuần chiếm khoảng hơn 51% cao nhâtlà huyện Văn Giang và thấp nhất là huyện Tiên Lữ, tiếp theo là theo dõi thông tin hàng tháng, mức ựộ theo dõi thông tin hàng ngày chiếm một tỷ lệ thấp nhất với hơn 10%.

Bảng 4.44: Mức ựộ theo dõi thông tin thị trường phân bón

đVT: % hộ

Mức ựộ theo dõi Văn Giang Tiên Lữ Ân Thi Bình quân

- Hàng ngày 12.42 7.76 10.42 10.20

- Hàng tuần 57.34 44.65 51.87 51.29

- Hàng tháng 30.24 47.59 37.71 38.51

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Bên cạnh theo dõi thông tin thì tham gia hiệp hội nhằm trao ựổi và giao lưu giữa các hộ cũng là một hình thức nâng cao khả năng tiếp cận của người dân. Tỷ lệ tham gia hiệp hội càng cao thì khả năng giao lưu và trao ựổi thông tin càng cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 đồ thị trên cho thấy rằng, tỷ lệ các hộ tham gia hiệp hội là thấp, ựặc biệt là huyện Ân Thi chỉ có 17% tham gia các hiệp hội và sinh hoạt tại các hiệp hội. Tỷ lệ ựó tại các huyện Văn Giang và Tiên Lữ lần lượt là 23% và 34%.

đồ thị 4.2: Thực trạng tham gia hiệp hội của các hộ nông dân theo mức ựộ kinh tế

Nếu xét theo mức ựộ kinh tế, các hộ giàu có xu hướng tham gia nhiều hơn các hộ nghèo và trung bình, bên cạnh ựó các hộ giàu còn có các hội riêng về làm vườn, các hội về sản xuất nông nhiệp giỏi, hội sinh vật cảnhẦTỷ lệ hộ giàu tham gia hiệp hội chiếm tới 42% trong ựó hộ nghèo chỉ chiếm 7%.

Ngoài việc tự nâng cao khả năng hiểu biết và kiến thức về phân bón thì mức ựộ quan tâm ựến các khóa ựào tạo/tập huấn ựược nghiên cứu ựể thấy ảnh hưởng của các khóa ựào tạo này lên khả năng tiếp cận thị trường phân bón của các hộ nông dân.

Mức ựộ tham gia các buổi tập huấn này là khác nhau giữa các hộ nông dân giữa các huyện. Mặc dù quan tâm ựến thị trường phân bón nhưng không phải hộ nông dân nào cũng có thể tham gia một cách ựầy ựủ các khóa ựào tạo/tập huấn. Mức ựộ tham gia ựầy ựủ chiếm bình quân hơn 52%, trong ựó chủ yếu huyện Văn Giang với hơn 57%,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường phân bón cho nông dân tỉnh hưng yên (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)