IV Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Thực trạng tiếp cận thị trường phân bón của hộ nông dân hiện nay
4.2.2.1 Tiếp cận thông qua thị trường chung
Khả năng tiếp cận thị trường phân bón của các hộ nông dân ựược ựo bằng sự hiểu biết của người dân về thị trường, thị trường phân bón, khả năng tiếp cận các loại phân bón chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Ngoài ra còn ựược ựo bằng khối lượng thông tin các hộ nông dân có ựược thông qua các kênh thông tin chắnh thống và các khóa tập huấn ựào tạo.
Bảng 4.13: Hiểu biết của người dân về vai trò và tác dụng của kinh tế thị trường
đVT: % hộ
Chỉ tiêu Giàu Trung bình Nghèo Bình quân Nông dân
Tốt hơn nhiều 95.30 79.25 61.31 78.62
Tốt hơn 4.70 19.54 38.69 20.98
Không thay ựổi 0.00 1.21 0.00 0.61
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 Khi nói ựến nền kinh tế thị trường, người nông dân thường hiểu một cách mơ hồ và hầu hết người nông dân không hiểu thế nào là nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên nhìn vào thực tế cuộc sống từ khi có nền kinh tế thị trường thì ngược lại hầu hết các hộ nông dân cho rằng cuộc sống tốt hơn rất nhiều so với trước ựây.
Nghiên cứu về ý kiến các hộ giàu, trung bình và nghèo ựược phân theo tiêu chắ của nhà nước hiện nay. Hơn 95% hộ giàu cho rằng cuộc sống tốt hơn nhiều và gần 5% hộ cho rằng cuộc sống tốt hơn. Hộ trung bình và hộ nghèo cũng cho rằng cuộc sống tốt hơn nhiều và lần lượt các con số là gần 99% và trên 99%.
Qua ựó cho thấy hiệu quả của nền kinh tế thị trường, ựã ựưa lại cuộc sống tốt hơn cho các hộ nông dân. Người nông dân nhận thức ựược cái tốt và những lợi ắch từ nền kinh tế thị trường ựưa lại, ựiều này có ý nghĩa trong việc nâng cao khả năng tiếp cận cho các hộ nông dân về thị trường các loại hàng hóa ựầu ra và ựầu vào.
Việc tiếp cận thị trường lại thông qua hệ thống thông tin, hiện nay có rất nhiều kênh thông tin ựến với người nông dân. Tuy nhiên kênh nào là chắnh thống và có ựộ tin cậy chắc chắn nhất và kênh nào có ựộ tin cậy thấp hơn là ựiều mà người nông dân quan tâm.
Bảng 4.14: Tiếp cận nguồn thông tin về kinh tế thị trường
đvt: % hộ
Nguồn thông tin Người giàu Trung bình Nghèo Bình quân
Sách vở 60.13 36.17 11.23 35.84
Báo chắ 70.23 13.21 3.78 29.07
Tập huấn, bồi dưỡng 13.71 31.34 29.3 24.78
Ti vi, ựài, internet 81.32 49.51 60.13 63.65
Hàng xóm, bạn bè 21.13 33.19 47.31 33.88
Khác 7.24 3.24 5.2 5.23
(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)
Kết quả nghiên cứu về nguồn thông tin người dân có ựược từ các kênh khác nhau theo mức ựộ giàu, trung bình và nghèo ở cả 3 huyện cho thấy rằng. Nguồn thông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 tin chắnh về thị trường của người giàu chủ yếu thông qua Tivi, ựài, internet và báo chắ cũng như sách vở với trên 70%. Nguồn thông tin từ hàng xóm và bạn về chiếm tỷ lệ hơn 21%, một lượng nhỏ nguồn thông tin qua tập huấn và bồi dưỡng và các kênh khác chiếm hơn 7%. Trong khi ựó ựối với các hộ trung bình và nghèo thì nguồn thông tin chắnh là qua tivi, ựài, internet và hàng xóm/bạn bè. Và bình quân nguồn thông tin qua hàng xóm/bạn bè hiện nay chiếm tỷ lệ cao thứ 3 trong các nguồn thông tin về thị trường mà người dân có ựược. Với tỷ lệ gần 34% sau nguồn thông tin từ Tivi/ựài/internet với gần 64% và sách vở với gần 36%.
Qua ựó cho thấy rằng, một tỷ lệ lớn các hộ nông dân ựã tiếp nhận nguồn thông tin chắnh thống từ các kênh thông tin truyền thông. Tuy nhiên thông tin qua tập huấn và ựào tạo còn chiếm tỷ lệ nhỏ và mới chỉ có một tỷ lệ nhỏ người nông dân chưa tiếp cận ựược nguồn thông tin qua kênh này.
Vai trò của thông tin ựược người dân ựánh giá rất cần thiết ựối với quá trình sản xuất kinh doanh của hộ gia ựình. Hiện nay có ựến hơn 98% hộ nông dân cho rằng thông tin là cần thiết, chỉ có một tỷ lệ nhỏ cho rằng thông tin là không cần thiết
Bảng 4.15: đánh giá của người dân về vai trò của thông tin
Mức ựộ % hộ
Rất cần thiết 57.89
Cần thiết 40.21
Ít cần 1.03
Không cần thiết 0.87
(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)
Theo ý kiến của các hộ nông dân, sự cần thiết của thông tin ựược sử dụng cho nhiều mục ựắch khác nhau, tùy vào cách vận dụng của mỗi hộ gia ựình. Kết quả ựiều tra cho thấy, hầu hết các hộ nông dân bình quân chiếm tỷ lệ trên 66% cho rằng việc tiếp nhận thông tin cần thiết cho việc lựa chọn mua các vật tư ựầu vào hợp lý. Trong ựó hộ giàu có hơn 89%, hộ trung bình có gần 79% và hộ nghèo chỉ có hơn 30%. Bên cạnh ựó có một tỷ lệ lớn trên 35% ý kiến hộ cho rằng, sản xuất sẽ thuận lợi hơn nếu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 tiếp nhận các thông tin ựầu thị trường, sự thuận lợi do tiếp cận khoa học kỹ thuật, tiếp cận ựược các kênh buôn bán giao lưu, tránh ựược các rủi ro trong quá trình sản xuất.
Một tỷ lệ lớn các hộ nông dân vận dụng kiến thức và thông tin về nền kinh tế thị trường ựể ra quyết ựịnh trong sản xuất và tìm kiếm thị trường bán sản phẩm, tỷ lệ này chiếm hơn 56% số hộ. Trong ựó vận dụng thông tin ựược các hộ giàu áp dụng nhiều hơn và linh hoạt hơn ngược lại các hộ nghèo khả năng áp dụng các thông tin có ựược thấp hơn và thấp nhất trong tất cả các hộ ựược ựiều tra trên ựịa bàn 3 huyện.
Bảng 4.16: Vai trò của kiến thức về nền kinh tế thị trường ựối với việc ra quyết ựịnh của người dân
đVT: % hộ
Chỉ tiêu Giàu Trung
bình Nghèo Bình quân
Ra quyết ựịnh sản xuất 42.83 29.84 20.13 30.93
Lựa chọn mua vật tư ựầu vào hợp lắ 89.23 78.92 30.04 66.06
Tìm ựược thị trường bán sản phẩm 41.13 23.28 13.11 25.84
để sản xuất kinh doanh có lãi 27.33 9.83 2.14 13.10
Sản xuất thuận lợi 51.73 42.31 11.92 35.32
Khác 2.74 4.13 1.31 2.73
(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra) 4.2.2.2 Tiếp cận thông qua kênh tiêu thụ và các tổ chức
Tiếp cận phân bón của hộ nông dân trên kênh tiêu thụ rất quan trọng, nó quyết ựịnh ựến giá và chất lượng phân bón mà người dân có thể nhận ựược. Theo ựiều tra ý kiến của các hộ nông dân tại 3 huyện thì bình quân có trên 80% các hộ nông dân mua phân bón trong xã. địa ựiểm này ựược rất nhiều người dân ở 3 huyện lựa chọn như Văn Giang trên 82% hay Ân Thi trên 87% và Tiên Lữ là trên 71%.
Một số hộ nông dân chiếm bình quân gần 16% mua phân bón tại các xã khác trong huyện. điều này ựược giải thắch do sự tiếp giáp các xã với nhau và các huyện với nhau trong tỉnh. Dẫn ựến các cửa hàng phân bón của các xã nằm cạnh nhau, tắnh tiện lợi và quãng ựường gần là lựa chọn ựầu tiên của người nông dân trong mua phân bón.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 địa ựiểm mua phân bón của người nông dân cho thấy rằng, khoảng cách ựịa lý là nhân tố quan trọng trong việc chọn ựịa ựiểm mua của người dân. Vì tắnh thuận tiện về thời gian và không gian, nó cho phép các hộ nông dân linh ựộng trong việc sản xuất và linh ựộng trong việc phân bổ nguồn tài chắnh khi ựi mua nhiều lần, và ựịa ựiểm gần nhà. Những yếu tố này có sự ựan xen nhau và tổng hợp nên những yếu tố cho phép người nông dân lựa chọn ựịa ựiểm mua thuận tiện nhất cho hộ gia ựình mình.
Bảng 4.17: địa ựiểm mua vật tư phân bón của các hộ nông dân
đVT: % hộ
địa ựiểm Văn Giang Ân Thi Tiên Lữ Bình quân
Trong xã/thị trấn 82.26 87.34 71.11 80.24
Các xã khác trong huyện 11.30 9.11 26.34 15.58
Các huyện khác trong tỉnh 6.44 3.55 2.55 4.18
(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
địa ựiểm mua gần nhà thì hầu hết ựó là các cửa hàng tư nhân và các ựại lý, tổ chức/hội nhóm. Tuy nhiên ựặc ựiểm phát triển thị trường phân bón Hưng Yên cho thấy rằng, hiện nay tỷ lệ các cửa hàng phân bón theo kiểu tạp hóa tồn tại rất ắt, trong khi ựó một mạng lưới hệ thống ựại lý cấp II ựã ựược hình thành và xuống tận ựến các thôn xóm. Vì vậy, hầu hết người nông dân ở các huyện ựược ựiều tra mua ựều là ựại lý cấp II, không ngạc nhiên rằng khi tỷ lệ này chiếm bình quân gần 91% tổng số các tổ chức mà người nông dân mua phân bón.
Bảng 4.18: Tổ chức mà số hộ nông dân mua phân bón
đVT: % Tổ chức Văn Giang Tiên Lữ Ân Thi Bình quân
Cửa hàng tư nhân 1.33 0.21 3.1 1.55
đại lắ cấp II 94.36 88.33 89.31 90.67
đại lắ cấp I 0.71 0.092 0.25 0.35
Tổ chức/hội nhóm 3.11 10.31 2.11 5.18
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Tổ chức hội/nhóm có xuất hiện, nhưng vai trò chưa thể hiện rõ và hoạt ựộng còn ắt. Chỉ có một bộ phận nhỏ ở huyện Tiên Lữ, phân bón hàng năm thông qua hội phụ nữ, nhưng dưới sự hướng dẫn và bảo trợ của một công ty phân bón, qua kênh này có khoảng hơn 10% hộ nông dân huyện Tiên Lữ tham gia. Ngoài ra có một tỷ lệ nhỏ khoảng hơn 5% hộ nông dân ở huyện Ân Thi qua HTX DV nông nghiệp. Nhưng nhìn chung các kênh phân bón khác ựến với người dân với một tỷ lệ thấp, chủ yếu vẫn qua các ựại lý cấp II.
Sự lựa chọn ựịa ựiểm mua cũng như tổ chức mua phân bón ựược giải thắch bới nhiều lý do từ phắa người nông dân. Nhưng nổi bật lên chiếm một tỷ lệ lớn ý kiến của các hộ nông dân là vấn ựề kỹ thuật bón, tắnh tiện lợi về khoảng cách và vấn ựề tài chắnh, 3 lý do ựược ưu tiên hàng ựầu.
Bảng 4.19: Lắ do hộ nông dân mua phân bón tại ựịa ựiểm trên
đVT: %
Lắ do Văn Giang Tiên Lữ Ân Thi Bình quân
Giá cả phải chăng 5.38 7.90 4.15 5.81
Chất lượng tốt 7.94 9.30 7.21 8.15
Gần nhà/tiện lợi 67.21 68.34 81.72 72.42
Có thể nợ 45.25 61.94 54.43 53.87
Có tư vấn kĩ thuật 42.13 65.81 71.61 59.85
Người quen 3.41 1.77 4.51 3.23
(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Bình quân hiện nay có hơn 72% ý kiến của các hộ nông dân cho rằng, gần nhà và tiên lợi ựược ưu tiên ựầu tiên. Thực tế người nông dân không muốn ựi xa, liên quan ựến vấn ựề phương tiện ựi lại, bên cạnh ựó gần nhà lại quen biết, có thể giải quyết các vấn ựề khác như tư vấn kỹ thuật và ựặc biệt là người dân có thể nợ hơn là mua ở các ựại lý xa nhà. Con số này ựặc biệt ựược quan tâm ở huyện Ân Thi với gần 82% hộ nông dân lựa chọn ý kiến. Tỷ lệ này ở Tiên Lữ và Văn Giang lần lượt là hơn 68% và hơn 67%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 Lý do ưu tiên thứ hai ựược người dân lựa chọn ựó là vấn ựề tư vấn kỹ thuật. Một vấn ựề cần phân tắch là kỹ thuật phân bón của người dân hiện nay chủ yếu là qua các ựại lý phân bón, những người bán phân bón. Người dân ựã hoàn toàn tin tưởng vào các ựại lý về kỹ thuật bón, loại phân bón nào tốt và loại nào không tốt. Loại phân bón dùng cho các cây khác nhau và cho từng thời kỳ khác nhau. Bình quân tỷ lệ này chiếm gần 60% ý kiến của các hộ nông dân. Trong ựó nhiều nhất là ở huyện Ân Thi và Tiên Lữ.
Hộp 4.1: Ý kiến của hộ nông dân về kỹ thuật phân bón
Cao Thị Mẫn Ờ xã Quang Vinh Ờ huyện Ân Thi
Nhà chúng tôi mua phân bón hàng năm ở ựại lý cấp II gần nhà, hầu hết các loại phân bón chúng tôi ựều ựược tư vấn của nhà cô Hoa (chủ ựại lý cấp II). Cố ấy sẽ hướng dẫn chúng tôi các loại phân bón nên bón như thế nào và bón loại nào thì tốt. Chúng tôi chỉ có nguồn thông tin chủ yếu là từ các ựại lý phân bón và một phần khác từ các hộ gia ựình với nhau. Chủ các ựại lý họ hiểu nhiều hơn chúng tôi, họ ựược các công ty hướng dẫn cách sử dụng, cách bón các loại phân nào? Cho cây nào?...Vì vậy chúng tôi tin tưởng vào ựại lý.
(Nguồn: Thông tin ựiều tra hộ nông dân)
Qua ựó cho thấy rằng, tư vấn kỹ thuật ựược người dân ựặc biệt quan tâm trong việc lựa chọn ựịa ựiểm mua phân bón và tổ chức mua phân bón. Nghiên cứu cho thấy rằng, vấn ựề tư vấn kỹ thuật hiện nay chưa ựược các cơ quan chắnh quyền quan tâm và ựang phó mặc cho các ựại lý và các hộ nông dân. Bộ phận khuyến nông ựa phần không hiểu về kỹ thuật phân bón và không có vai trò trong việc tư vấn kỹ thuật phân bón cũng như là kênh phân bón cho các hộ nông dân ở tất cả các huyện.
Một yếu tố quan trọng nữa cũng là nguyên nhân vì sao người dân lựa chọn các ựiểm mua phân bón và tổ chức ựể mua phân bón là vấn ựề tài chắnh. Kết quả ựiều tra cho thấy rằng, có ựến gần 54% hộ nông dân lựa chọn ựiểm mua và tổ chức mua vì có thể nợ, tỷ lệ này cao nhất ở huyện Ân Thi với tỷ lệ gần 72%, tiếp ựến là huyện Tiên Lữ gần 66% và huyện Văn Giang có tỷ lệ thấp nhất với hơn 42%. Sự khác nhau về lý do chọn giữa các huyện là do khả năng về mặt tài chắnh. Huyện Văn Giang có ựiều kiện kinh tế tốt hơn, khả năng tài chắnh cao hơn vì vậy, ựó chưa phải là lý do chắnh của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 nhiều hộ nông dân khi chọn ựịa ựiểm mua và tổ chức ựể mua phân bón. Hầu hết ựầu các mùa vụ, khi mà có rất nhiều khoản chi phắ người dân sử dụng ựể ựầu tư thì các tổ chức/ựại lý có thể cho người dân nợ có vai trò rất quan trọng với tình hình tài chắnh của hộ. Mặc dù giá phân bón trả ngay và nợ là khác nhau hoàn toàn và giá nợ cao hơn nhiều so với giá gốc nhưng người nông dân vẫn chấp nhận. Ý kiến của ông chủ kinh doanh phân bón, ựại lý cấp II xã Liên Nghĩa cho thấy rằng, nợ tiền phân bón là cơ hội ựể người dân có thể mua phân bón ựể sản xuất trong ựiều kiện khan hiếm nguồn tài chắnh.
Hộp 4.2: Ý kiến của hộ kinh doanh về tư vấn kỹ thuật phân bón
đỗ Văn Thọ - xã Liên Nghĩa Ờ huyện Văn Giang
Một phần lớn hơn 50% các hộ nông dân mua phân bón nhà tôi hiện nay là nợ. Có gia ựình nợ mấy tháng, cuối mùa trả, có hộ gia ựình nợ một năm, thậm chắ có một số hộ gia ựình ựến nay vẫn nợ ựến 2 năm rồi chưa trả, tuy nhiên tỷ lệ này là thấp. Khi khách hàng mua hàng, chúng tôi thỏa thuận sòng phẳng là mua nợ hay trả tiền ngay, nếu mua nợ thì giá khác mà mua trả tiền ngay sẽ giá khác. Giá nợ sẽ tắnh theo lãi suất tiền gửi ngân hàng khoản tiền ựó, nhưng rất nhiều người dân vẫn chấp nhận mức giá mới. Thực ra chúng tôi không muốn người dân nợ vì ựại lý cấp I và phắa công ty không cho chúng tôi nợ. Vì vậy, chúng tôi rất khó khăn trong nguồn vốn ựể lấy hàng tiếp theo. Nhưng nếu không nợ thì rất nhiều người dân không mua và không có khả năng thanh toán ngay, ựiều ựó bắt buộc phải cho nợ ựể có thể bán