Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh đồng nai (Trang 52)

Khơng nằm ngồi xu hướng chung của cả nước và vùng Đơng Nam Bộ, Đồng Nai cĩ cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá nhanh và đạt được bước tiến quan trọng theo hướng cơng nghiệp hĩa.Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng của cơng nghiệp đạt 16%, nơng nghiệp 4,6%, dịch vụ 12,1%. Thời kì 2001-2010, tốc độ tăng trưởng của khu vực cơng nghiệp đạt bình quân 20,38 %, nơng nghiệp 8,24 %, dịch vụ 23,5 %.

Bảng 2.4 Cơ cấu GDP các ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2010

Cơ cấu GDP (%) 2000 2005 2010

-Cơng nghiệp-xây dựng 52,2 57 57,2

-Dịch vụ 25,6 28 34,2

-Nơng –lâm- thủy sản 22,2 15 8,6

(Cục Thống kê Đồng Nai-Niên giám Thống kê qua các năm)

Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, tỉ trọng ngành Nơng-lâm-ngư nghiệp ngày càng giảm, tỉ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, nhu cầu phải lấy một diện tích đất khá lớn trong nơng nghiệp để chuyển qua

Năm Tỷ đồng

mục đích phát triển cơng nghiệp, giao thơng, cơ sở hạ tầng đơ thị làm cho cơ cấu sử dụng đất cĩ sự thay đổi và đất đai cĩ giá trị sử dụng ngày càng cao.

Từ năm 2000 đến năm 2010 cơ cấu kinh tế cĩ sự thay đổi, tỉ trọng GDP ngành Cơng nghiệp-xây dựng cĩ xu hường tăng từ 52,2% (2000) lên 57% (2005) và 57,2% năm (2010) tăng 5%, tỉ trọng ngành Dịch vụ tăng 8,6%. Như vậy, cơ cấu GDP thu được từ ngành cơng nghiêp và dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao. So với cả nước, năm 2000, tỉ trọng GDP cơng nghiệp-xây dựng chiếm 38,1%, năm 2009 đạt 40,2% thì Đồng Nai từ năm 2000 đến 2010, tỉ trọng GDP trong cơng nghiệp chiếm trên 50% trong cơ cấu GDP. Điều đĩ chứng tỏ, quá trình ĐTH-CNH ở Đồng Nai diễn ra với tốc độ rất nhanh và ảnh hưởng đến vấn đề khai thác, sử dụng đất đai của tỉnh. Vấn đề mở rộng sản xuất đã làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, diện tích đất xây dựng các khu cơng nghiệp, giao thơng, thương mại…ngày càng tăng.

Biểu đồ 2.3 Sự thay đổi cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2000 và 2010

52.2 % 22.2 % 25.6 % 57.2% 8.6% 34.2%

Tỉ trọng ngành Nơng-lâm-thủy sản giảm 4,6%. Sau 10 năm, tỷ trọng các ngành phi nơng nghiệp tăng thêm được 13,6 % trong cơ cấu GDP, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa. Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp theo thành phần kinh tế cũng cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực

Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp theo thành phần kinh tế năm 2000-2010 (giá cố định 1994) (Đơn vị: %) 2000 2010 Tổng số 100 100 -Khu vực nhà nước 30,47 11,93 + Trung ương 24,32 9,07 + Địa phương 6,15 2,86

-Khu vực ngồi nhà nước 10,41 13,2

-Đầu tư nước ngồi 59,12 74,95

(Cục Thống kê Đồng Nai-Niên giám Thống kê qua các năm)

Từ năm 2000 đến 2010, giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp (năm 2000 là 59,12%, năm 2010 là 74,95%). Như vậy so với năm 2000, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 5,7 lần ( từ 17992,266 tỉ đồng lên 102512,6 tỉ đồng), tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực nhà nước cĩ xu hướng giảm (18,54%), tăng tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực ngồi nhà nước (tăng 2,79%) và đặc biệt là khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi (tăng 15,83%) trong vịng 10 năm. Đồng Nai là một trong những tỉnh thành sớm nắm bắt thời cơ và tận dụng những tiềm năng và cĩ chính sách đầu tư ưu đãi nên luơn nằm trong tốp các tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy và phát triển mở rộng sản xuất, hình thành các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, xây dựng các tuyến đường giao thơng ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất

Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phịng, cĩ vị trí quan trọng trong sự phát triển của vùng. Đồng Nai ít bão lũ, thiên tai, địa hình chủ yếu là đồi cao, kết cấu đất cĩ độ cứng, chịu nén tốt, khơng tốn nhiều chi phí san lấp, xử lí nền mĩng cơng trình, cùng với mạng lưới cơ sở vật chất hạ tầng khá phát triển với 30 khu cơng nghiệp và 36 cụm cơng nghiệp. Việc sử dụng đất vào phát triển KCN Đồng Nai đạt hiệu quả

cao. Tính đến năm 2010, tổng diện tích 30 KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là 9573 ha, đã lấp đầy 3724,89 ha trên tổng số 6 338,58 ha đất dành cho thuê. Tỉ lệ sử dụng đất của 30 kCN chiếm 1,6% diện tích đất tồn tỉnh, đĩng gĩp trên 40% GDP của Tỉnh. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng đất của KCN cao hơn nhiều so với các ngành khác. Mặt khác, các KCN trên địa bàn tỉnh chủ yếu được sử dụng từ đất đồi, bạc màu, khơng cĩ hệ thống thủy lợi và thiếu nước vào mùa khơ nên năng suất cây trồng khơng cao; các khu đất khơng phải là đất chuyên trồng lúa nước và khơng phải là khu vực cĩ các điểm khống sản; đất trồng cao su già cỗi, chờ thanh lí; khu vực dân cư thưa thớt, tọa lạc trên các khu đất canh tác và phần lớn là nhà tạm, khơng cĩ cơng trình kiên cố. Tỉ lệ lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp cĩ thể cho thuê của các KCN hiện nay đạt 59,52%, cao hơn bình quân cả nước (50%), trong đĩ cĩ nhiều KCN đạt tỉ lệ lấp đầy cao như Biên Hịa II, Amata, Loteco, Tam Phước, Hố Nai, Sơng Mây, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch II…

Việc sử dụng đất KCN của tỉnh Đồng Nai được gắn với các lĩnh vực quản lí đất đai và tính chất đặc thù đặc biệt của tài nguyên đất. Đây là yếu tố liên quan đến mọi vấn đề của KCN và kể cả vùng lân cận như quỹ đất đơ thị, phân bố dân cư, giá trị của đất liền kề…Trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa, việc sử dụng đất để xây dựng các khu cơng nghiệp với vai trị thu hút và đa dạng hĩa các nguồn vốn đầu tư đã thực sự đĩng gĩp đáng kể trong việc huy động nguồn lực vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh. Sử dụng đất của KCN đã tao ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, cĩ giá trị lâu dài khơng chỉ đối với địa phương cĩ KCN mà cịn gĩp phần hiện đại hĩa hệ thống kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh và cĩ tác động đến quá trình đơ thị hĩa. Qũy đất của các KCN chính là những điểm đột phá, những quy mơ tối ưu về xây dựng cơ sở hạ tầng nên cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình chyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động của tỉnh theo hướng CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh đồng nai (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)