Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội vùng KTTĐPN, đề xuất chiến lược khơng gian phát triển đơ thị là:
Hệ thống đơ thị VKTTĐPN dự kiến phát triển thành một mạng lưới theo các hành lang xuất phát từ các cực trung tâm, theo các tuyến giao thơng trọng yếu, như hành lang QL1, QL51, QL13, QL20, với các đơ thị trung tâm là TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu và hành lang đơ thị - cơng nghiệp quan trọng của vùng là quốc lộ 51.
Từng bước hình thành các đơ thị mới, tạo các đối trọng để hạn chế sự phát triển tại các đơ thị cực lớn.
Phát triển đơ thị gắn với các khu vực cơng nghiệp, tạo các thị tứ - trung tâm phát triển cho dân cư nơng thơn.
Quy hoạch VKTTĐPN, trong tương lai, hệ thống đơ thị vùng KTTĐPN cĩ thể phát triển thành ba cụm vùng đơ thị (vùng đơ thị thành phố Hồ Chí Minh, vùng đơ thị Vũng Tàu, vùng đơ thị Xuân Lộc) với khơng gian phát triển vùng bao gồm:
*Vùng đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh.
Là một vùng đơ thị lớn (Metropolitan), đầu mối của cả vùng kinh tế lớn của quốc gia và VKTTĐPN, khơng chỉ giới hạn trong sự phát triển của TPHCM mà thành phố cịn phải là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển và khơng tách rời sự phát triển của vùng đơ thị lớn.
Quy hoạch vùng đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh được Bộ Xây dựng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ngày 23 tháng 4 năm 2008 với mục tiêu quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2050. Phạm vi lập quy hoạch vùng thành phố Hồ Chí Minh bao gồm tồn bộ ranh giới hành chính thành phố Hồ Chí Minh và 7 tỉnh xung quanh gồm: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang với diện tích khoảng 30.404 km2, bán kính ảnh hưởng từ 150 - 200 km.
*Dự báo dân số của vùng đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh
- Dự kiến đến năm 2020: dân số trong vùng khoảng 20 - 22 triệu người, trong đĩ dân số đơ thị khoảng 16 - 17 triệu người, với tỉ lệ đơ thị hĩa khoảng 77 - 80%; - Tầm nhìn đến năm 2050: dân số trong vùng khoảng 28 - 30 triệu người, trong đĩ dân số đơ thị khoảng 25 - 27 triệu người, với tỉ lệ đơ thị hĩa khoảng 90%.
*Quy hoạch sử dụng đất vùng đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh:
Diện tích đất tự nhiên tồn vùng thành phố Hồ Chí Minh là 30.404 km2; - Dự kiến quy mơ đất đai xây dựng đơ thị:
+ Đến năm 2020: khoảng 180.000 - 210.000 ha; + Đến năm 2050: khoảng 250.000 - 270.000 ha.
- Dự kiến quy mơ đất đai cơng nghiệp tập trung: + Đến năm 2020: khoảng 30.000 - 40.000 ha; + Đến năm 2050: khoảng 50.000 - 70.000 ha.
Như vậy, theo quy hoạch trong thời gian tới diện tích đất xây dựng đơ thị, các khu cơng nghiệp tập trung sẽ tăng lên rất nhanh
*Cấu trúc khơng gian các vùng đơ thị - cơng nghiệp tập trung:
Bao gồm vùng trung tâm bán kính 30 km với hạt nhân là thành phố Hồ Chí Minh và các đơ thị vệ tinh trực thuộc từ đường vành đai 2 vào trung tâm; vùng phụ cận từ 30 đến 50 km dọc theo tuyến vành đai số 3, phát triển mật độ thấp gắn với vùng cảnh quan sinh thái.
Cấu trúc khơng gian vùng cảnh quan: gồm hệ thống sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, sơng Bé, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Cỏ Tây, sơng Tiền, sơng Sồi Rạp, sơng Thị Vải, sơng Lịng Tàu, cùng với các hồ Trị An, Dầu Tiếng và vùng biển Đơng; các vùng cảnh quan tự nhiên như Bình Châu - Phước Bửu, Nam Cát Tiên, Vĩnh Cửu, Thác Mơ, Bù Gia Mập, Lị Gị - Xa Mát, rừng tràm Đồng Tháp Mười và vùng sinh quyển Cần Giờ.
Trong vùng Thành phố Hồ Chí Minh sẽ sớm hình thành nên dải đơ thị đối trọng trên cơ sở nâng cấp mở rộng các đơ thị hiện hữu, cĩ thể xây dựng thêm một vài đơ thị mới để tạo nên dải đơ thị đối trọng mà điểm khởi đầu là TP Biên Hịa và kết thúc của dải là TP Vũng Tàu. Dải đơ thị này gồm cĩ: TP Biên Hịa -> TP Nhơn Trạch -> thị trấn Long Thành –> thị trấn Phú Mỹ -> thị xã Bà Rịa -> thị trấn Long Đất -> thị trấn Long Hải -> TP Vũng Tàu. Dải đơ thị này kéo dài từ giáp tỉnh Bình Phước xuống bờ biển Đơng theo trục tây-bắc -> đơng nam với độ dài chừng 110km và chiều ngang nơi rộng nhất chừng 30km (Vũng Tàu - Long Đất), nơi hẹp nhất là TP Biên Hịa khoảng chừng 20km. Dải đơ thị này trải dài song song với TP.HCM hiện hữu.
Trong dải đơ thị này, Nhơn Trạchđĩng một vai trị cực kì quan trọng, bởi nĩ chính là đơ thị trung gian (intermediate city) giữa ba đỉnh là Sài Gịn - Biên Hịa - Vũng Tàu. Phía bắc Nhơn Trạch giáp với TP Biên Hịa, đơng giáp huyện Long
Thành, nam giáp với Cần Giờ, tây giáp với quận 9. Nhơn Trạch cĩ một vị thế đặc biệt thuận lợi: nằm sát quốc lộ 51, đường cao tốc Sài Gịn - Vũng Tàu, sân bay quốc tế Long Thành (được xây dựng trong tương lai), cảng Thị Vải, nằm ngay sát sơng Đồng Nai. Hiện nay Nhơn Trạch là một khu cơng nghiệp cĩ tổng diện tích 2.700ha, bao gồm bảy khu cơng nghiệp và một cụm tiểu thủ cơng nghiệp.
* Vùng đơ thị Vũng Tàu
Là trung tâm vùng kinh tế duyên hải, bao gồm TP Vũng Tàu- Bà Rịa- Phú Mỹ- Long Hải. Đặc trưng và nguồn lực phát triển đơ thị lớn nhất của các đơ thị trong vùng đơ thị Vũng Tàu là kinh tế biển: cơng nghiệp dầu khí, cảng, hải sản và du lịch.
* Vùng đơ thị Xuân Lộc
Hai vùng đơ thị trên là hai vùng đơ thị lớn và trọng điểm là phát triển kinh tế cơng nghiệp- dịch vụ. Bên cạnh đĩ VKTTĐ cũng là vùng cĩ thế mạnh về phát triển và chế biến cây cơng nghiệp, do vậy cần phải cĩ các hạt nhân cho phát triển cơng nghiệp chế biến mang tính cơng nghiệp địa phương. Vì vậy, cĩ thể hình thành cụm đơ thị phía đơng vùng- chủ yếu thuộc về Đồng Nai.
Vùng đơ thị Xuân Lộcbao gồm các đơ thị vừa và nhỏ là Xuân lộc, Dầu Giây, Gia Ray, La Ngà nằm ở phía đơng VKTTĐ, cĩ vai trị nối kết vùng duyên hải với cao nguyên Lâm Đồng- Đà Lạt theo hướng quốc lộ 56 và quốc lộ 20, đồng thời là vùng đơ thị cửa ngõ phía đơng của VKTTĐ nối kết với vùng kinh tế và đơ thị dọc theo quốc lộ.
Bên cạnh các đơ thị lớn trong vùng, các đơ thị cịn lại cũng là các thành tố quan trọng cĩ vai trị nhất định trong sự phát triển chung của VKTTĐPN. Các đơ thị này cần tận dụng ảnh hưởng phát triển của các đơ thị lớn trong mạng lưới đơ thị tồn vùng và xác định rõ cho mình lợi thế phát triển riêng, như lợi thế dịch vụ du lịch, trung tâm CN chế biến, tiểu thủ CN truyền thống, bảo vệ đầu mối hạ tầng kĩ thuật...