Tổ chức hệ thống đơ thị trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh đồng nai (Trang 107)

Theo các dự kiến phát triển của vùng KTTĐPN, đặc biệt là vị thế đối với vùng TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, cũng như phù hợp với các dự báo phát triển của tỉnh Đồng Nai, hệ thống đơ thị Đồng Nai dự kiến phát triển theo các

trục hành lang đơ thị, với thành phố Biên Hồ là đơ thị trung tâm- điểm giao thoa của các trục đơ thị hĩa và hình thành một tam giác đơ thị hạt nhân Biên Hồ- Xuân Lộc- Nhơn Trạch. Như vậy cĩ thể nhận dạng rõ sự phát triển lan toả theo tầng bậc từ các đơ thị lớn trung tâm đến các đơ thị nhỏ và các điểm dân cư nơng thơn tập trung.

Hội tụ về Biên Hồ- Thành phố Hồ Chí Minh là các tuyến giao thơng quan trọng của quốc gia là quốc lộ 1, quốc lộ 20 và quốc lộ 51, hình thành một hệ trục phát triển dân cư, kinh tế - xã hội và phát triển đơ thị. Các hệ trục phát triển mang đầy đủ các tính chất chức năng của một hướng tuyến giao thơng, đồng thời phản ánh rất rõ nét các mối quan hệ liên vùng, các đặc thù phát triển của từng vùng, từng địa phương, là "xương sống" cho sự phát triển của một vùng kinh tế rộng lớn, đặc biệt là đối với vùng nơng nghiệp và nơng thơn. Vì vậy phát triển đơ thị theo trục đối với Đồng Nai là một xu hướng mạnh và hợp lí.

Vấn đề phát triển các trục hành lang đơ thị của tỉnh đĩng vai trị quan trọng, sẽ thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp phát triển, xây dựng hệ thống giao thơng, giao lưu kinh tế... Như vậy, sẽ làm cho diện tích đất dọc các trục hành lang và khu vực xung quanh được sử dụng hiệu quả hơn.

* Vùng đơ thị Biên Hịa:

Vùng đơ thị Biên Hồ bao gồm thành phố Biên Hịa là đơ thị trung tâm và các đơ thị nằm trong vịng ảnh hưởng của Biên Hịa về phát triển kinh tế xã hội và đơ thị hố như đơ thị Trảng Bom, Thạnh Phú, Tam Phước, được coi như cĩ vai trị các đơ thị vệ tinh của thành phố lớn để hạn chế sự tập trung quá tải vào Biên Hịa. Trong vùng đơ thị Biên Hịa tập trung tất cả các hoạt động kinh tế, đặc biệt là kinh tế cơng nghiệp và dịch vụ cũng như tập trung bộ máy hành chính- văn hố của tồn tỉnh Đồng Nai, dân cư quy mơ lớn và cĩ mật độ phát triển khá cao. Vì vậy trong vùng ảnh hưởng của thành phố lớn, các vùng huyện lân cận cũng phát triển với nhiều lợi thế về thu hút đầu tư cơng nghiệp trong ngồi nước, về xây dựng nhà ở, về sử dụng các điều kiện hạ tầng đơ thị. Diện tích đất đơ thị ngày càng khai thác triệt để hơn.

Bên cạnh đĩ, vùng đơ thị Biên Hịa đồng thời cần cân đối giữa sự phát triển dân cư- đơ thị- cơng nghiệp với việc bảo vệ cảnh quan tự nhiên và cảnh quan đơ thị, bảo vệ các vành đai xanh, cung cấp thực phẩm cho đơ thị, phát triển các tuyến điểm du lịch nghỉ ngơi giải trí tận dụng ưu thế của các vùng cảnh quan thiên nhiên trong

vùng như sơng Đồng Nai- hồ Trị An- hồ Sơng Mây..., chống sự phát triển dày đặc về dân cư và cơng nghiệp như thực trạng hiện nay.

* Các trục hành lang đơ thị quan trọng:

+Trục hành lang đơ thị quốc lộ 51 +Trục Sơng Đồng Nai- Thị Vải + Trục hành lang đơ thị quốc lộ I

+ Trục hành lang quốc lộ 56 + Trục hành lang đơ thị quốc lộ 20

+ Trục Quốc lộ 20 kéo dài Dầu Giây- Long Thành- Quận 9 TPHCM.

+Trục Ngã ba Trị An- Sơng Mây- Vĩnh An- đường vịng bắc hồ Trị An.

Với đặc thù về sinh thái tự nhiên, diện tích rộng lớn và dân cư ít, phân tán, vùng III cần thiết phải hình thành một số điểm và trục phát triển phụ, đặc biệt đối với vùng rừng Mã Đà- Trị An. Dự kiến hình thành trục ngã ba Trị An- Sơng Mây- Vĩnh An- các trung tâm du lịch rừng, hồ- Phú Lí và đường vịng hồ Trị An, ngồi chức năng phát triển dân cư và du lịch cịn mang chức năng bảo vệ vùng rừng và vùng hồ quan trọng này.

* Phát triển kiến trúc và cảnh quan:

Theo định hướng chung, mục tiêu phát triển nền kiến trúc đơ thị nhằm tạo hình ảnh bộ mặt đơ thị văn minh, tương xứng với tầm vĩc của thời kì cơng nghiệp hố- hiện đại hố. Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu là đánh giá phân loại các khu vực và cơng trình di tích kiến trúc, các di sản văn hố dân tộc cĩ giá trị, đề xuất chính sách biện pháp bảo vệ và khai thác; Phát triển kiến trúc đơ thị mới hiện đại cĩ giá trị sử dụng và văn hố cao, kết hợp tính dân tộc và hiện đại, gắn bĩ hữu cơ với thiên nhiên và khung cảnh kiến trúc văn hố truyền thống, tạo thẩm mĩ cảnh quan đơ thị.

Đồng Nai là một vùng cĩ cảnh quan sinh thái phong phú đa dạng, với các sinh thái vùng nơng nghiệp, sinh thái rừng, hồ, các dịng sơng và vùng cửa sơng, tạo cơ sở quan trọng cho việc phát triển cảnh quan đơ thị của các vùng. Vì vậy việc phát triển kiến trúc và cảnh quan đơ thị là sự kết hợp hài hồ giữa cảnh quan đơ thị và cảnh quan kiến trúc, sử dụng các sinh thái tự nhiên phục vụ cho cuộc sống của đơ thị.

Kiến trúc đơ thị và nơng thơn phát triển đồng nhất trong hệ thống chung, đồng thời gắn bĩ phù hợp với thiên nhiên và khung cảnh kinh tế, văn hố và kiến trúc truyền thống đặc thù của từng vùng trong tỉnh. Đối với các đơ thị lớn như Biên Hồ, Xuân Lộc, Nhơn Trạch, cải tạo và xây mới theo hướng tập trung và hiện đại, chú trọng phát triển các vùng cảnh quan trong đơ thị và thẩm mĩ kiến trúc các khu cơng nghiệp tập trung. Đối với các đơ thị nhỏ, bao gồm các đơ thị hành chính cải tạo và các điểm đơ thị mới, phát triển kiến trúc thấp tầng và mật độ xây dựng thấp song tránh xây dựng phân tán để nhanh chĩng hình thành được rõ nét bộ mặt khơng gian đơ thị.

Phát triển các mơ hình khu ở cho cơng nhân bên cạnh các khu cơng nghiệp, tạo một tổng thể phát triển đơ thị mới gắn kết khơng gian đơ thị và khơng gian sản xuất cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh đồng nai (Trang 107)