Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển cơng nghiệp, đơ thị hĩa gia tăng như hiện nay trên địa bàn tỉnh thì khơng chỉ diện tích đất canh tác bị thu hẹp mà chất lượng đất ngày càng bị suy thối. Các nguồn gây ơ nhiễm và suy thối mơi trường đất chủ yếu là do nơng dược, phân hĩa học tích lũy dần trong đất qua các
mùa vụ. Việc thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển thành các khu cơng nghiệp và đơ
thị mới nhưng bên cạnh đĩ vấn đề quản lí, sử dụng chưa hợp lí đất đai đã làm ơ nhiễm mơi trường đất nghiêm trọng và khá phổ biến tại các địa phương cĩ nhiều khu cơng nghiệp, các làng nghề, các khu đơ thị mới, như vấn đề bụi, tiếng ồn, rác thải, nước thải, khí độc hại tại các KCN, cụm cơng nghiệp, khu đơ thị ngày càng trở nên nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân dân. Mơi trường tự nhiên tại các đơ thị đang ngày càng xấu đi do quy mơ dân số, quy mơ sản xuất và cung cấp các dịch vụ của đơ thị.
+Hiện nay tổng khối lượng chất thải rắn thơng thường phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 2.246 tấn/ngày, trong đĩ, chất thải cơng nghiệp khơng nguy hại khoảng 864 tấn/ngày; chất thải sinh hoạt khoảng 1.382 tấn/ngày.
+Ơ nhiễm khơng khí đã đến mức báo động tại các đơ thị lớn. Chất lượng sống người dân đơ thị mới chỉ được đảm bảo về mặt vật chất. Nước thải đang trở thành đề "nĩng" trên địa bàn diễn ra quá trình cơng nghiệp hĩa - đơ thị hĩa nhanh như Đồng Nai. Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cĩ 08 cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng cần xử lí triệt để; trong đĩ, riêng Cơng ty Cao su Đồng Nai cĩ 5 nhà máy chế biến mủ cao su trực thuộc. Do vậy, thực tế, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cĩ 12 cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
+Tính đến cuối năm 2010, tuy tỉnh Đồng Nai đã hồn thành việc xử lí triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng nhưng ơ nhiễm mơi trường là vấn đề đáng lo ngại. Nước thải của các nhà máy, cơ sở sản xuất ở các cụm cơng nghiệp và các làng nghề khơng qua xử lí (chỉ cĩ một số cơ sở đã xử lí sơ bộ) xả trực tiếp vào mơi trường, làm ơ nhiễm mơi trường một số sơng, trong đĩ trực tiếp là sơng Đồng Nai, sơng Thị Vải. Những con sơng này vẫn là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp. Qua thời gian các chất gây ơ nhiễm sẽ ngấm xuống đất và tích lũy dần trong cây trồng, gây ơ nhiễm đất ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và mơi trường, hiện tỉ lệ các khu đơ thị cĩ hệ thống thốt nước và xử lí nước thải tập trung (XLNTTT) trong tỉnh đạt 40%; hệ thống XLNTTT khu CN đạt 90,5% (hiện cịn 2 KCN Ơng Kèo và Thạnh Phú chưa đầu tư hệ thống XLNTTT). Về chỉ tiêu nước sạch, số hộ ở đơ thị được cấp nước sạch đạt 98%, ở nơng thơn là 90%. Đồng Nai cũng đang triển khai một số dự án tổng thể bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai; ứng phĩ sự cố mơi trường về tràn dầu và hĩa chất độc hại; mơ hình phân loại, thu gom, lưu giữ chất thải rắn KCN; bảo tồn đa dạng sinh học..
Biên Hịa là một đơ thị tồn tại hàng trăm năm nay nhưng hệ thống thốt nước hiện tại cịn chắp vá, trong đĩ chủ yếu sử dụng hệ thống cống chung thốt nước
mưa và nước thải sau đĩ đổ thẳng ra sơng Đồng Nai mà khơng qua xử lí. Vì vậy, nhiều năm qua lượng nước thải sinh hoạt từ bệnh viện, các chợ, khu dân cư và nước thải cơng nghiệp ở khu cơng nghiệp đã làm ảnh hưởng ít nhiều tới mơi trường nước và mơi trường sống của hàng triệu cư dân sinh sống trong khu vực. Với tốc độ phát triển nhanh về dân cư và đất xây dựng như ở TP. Biên Hịa thì lượng nước thải sẽ gia tăng rất lớn và nếu khơng được xử lí triệt để chắc chắn sẽ cĩ tác động tiêu cực đến mơi trường sống. Khơng chỉ cĩ đơ thị cũ như TP. Biên Hịa gặp vấn nạn về nước thải mà nhiều thị trấn, thị tứ và khu cơng nghiệp mới xây dựng cũng gặp tình trạng nước thải được "thốt" tự nhiên, khơng qua xử lí.
*Tĩm lại: Đồng Nai cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế-xã hội để tiến hành CNH. Là tỉnh nằm trong vùng KTTĐPN, cĩ quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh so với các tỉnh thành khác trong cả nước, cĩ thế mạnh để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ hơn hẳn. Nghiên cứu quá trình đơ thị hĩa tỉnh Đồng Nai ta thấy được do yêu cầu của ĐTH- CNH cơ cấu sử dụng đất chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất nơng nghiệp và những vùng đất kém màu mỡ, canh tác khĩ khăn ngày càng được sử dụng hợp lí hơn, giá trị mang lại rất lớn. Tuy nhiên tốc độ CNH-ĐTH cĩ sự khác nhau giữa các địa phương trong tỉnh làm cho cơ cấu sử dụng đất cũng cĩ sự dịch chuyển khác nhau và đất đai ngày càng sử dụng hiệu quả hơn, giá trị đất khi được chuyển tăng lên rất nhiều. Nhưng nhiều địa phương trong quá trình chuyển mục đích sử dụng đất chưa hợp lí làm phát sinh rất nhiều vấn đề về KT-XH và ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Vì vậy để phát triển bền vững nền kinh tế của tỉnh nhà, Nhà nước, các cấp chính quyền cần cĩ chính sách, biện pháp quản lí và sử dụng tài nguyên đất của một cách hợp lí hơn, cần phải quy hoạch đúng hướng, cần sử dụng tài nguyên đất hợp lí hơn, đảm bảo an sinh xã hội và vấn đề mơi trường.
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT
Ở TỈNH ĐỒNG NAI