Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh đồng nai (Trang 99)

3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát

Phát triển nhanh, tồn diện và bền vững các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, xã hội và bảo đảm vững chắc quốc phịng – an ninh; xây dựng Đồng Nai trở thành trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ lớn và hiện đại của khu vực phía Nam; phấn đấu năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, năm 2020 thành tỉnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa.

3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể về kinh tế-xã hội và mơi trường * Mục tiêu về kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn 5 năm cao gấp hơn 1,3 – 1,4 lần mức bình quân chung của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tốc độ tăng trưởng bình quân năm trong các giai đoạn: + Giai đoạn 2011 – 2015 đạt 14,5% - 15%;

+ Giai đoạn 2016 – 2020 đạt 13,5% - 14%.

- GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) vào năm 2015 đạt 3.270 USD và đến năm 2020 đạt 6.480 USD;

- Cơ cấu kinh tế cơng nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp, cụ thể: + Năm 2015: cơng nghiệp 55% - dịch vụ 40% - nơng nghiệp 5%; + Năm 2020: cơng nghiệp 51% - dịch vụ 46% - nơng nghiệp 3%.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân tăng 18% - 20% giai đoạn 2011 – 2020; - Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm so với GDP giai đoạn 2011 – 2020 chiếm 25% - 27%;

- Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 210000 tỉ đồng và giai đoạn 2016 – 2020 đạt khoảng 386000 tỉ đồng.

* Mục tiêu về văn hĩa, xã hội

- Quy mơ dân số: năm 2015 khoảng 2,7 triệu người và năm 2020 khoảng 2,8 – 2,9 triệu người;

- Giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: năm 2015 xuống cịn 1,1% và năm 2020 xuống cịn 1%;

- Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi: năm 2015 dưới 10% và năm 2020 dưới 5%;

- Xĩa nghèo trong giai đoạn 2011 – 2015;

-Đơ thị hĩa tính theo tốc độ tăng dân số đơ thị cĩ thể tăng bình quân 5,5-6,6% năm vào năm 2011-2015 và 5-6% năm vào năm 2016-2020.

- Nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt trên 60% và đến năm 2020 đạt trên 70%; - Giảm tỉ lệ lao động khơng cĩ việc làm ở khu vực đơ thị xuống dưới 2% trong giai đoạn 2015 – 2020;

- Tỉ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa giai đoạn 2011 – 2020 trên 98%; - Nâng tuổi thọ trung bình của dân số năm 2015 lên 77 tuổi và năm 2020 lên 78 tuổi;

- Tỉ lệ hộ dùng điện năm 2020 đạt 100%.

* Mục tiêu về mơi trường

- Đến năm 2015 tỉ lệ che phủ cây xanh đạt 51%, năm 2020 đạt 52%;

- Thu gom và xử lí theo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường các loại rác thải đơ thị, rác thải cơng nghiệp khơng độc hại là 100% đến năm 2015. Rác thải y tế đạt 100% và chất thải rắn độc hại 80% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020;

- Tỉ lệ hộ dùng nước sạch năm 2015 đạt trên 99% và đến năm 2020 đạt 100%. Mục tiêu chung của tỉnh là đến năm 2020 cơ bản là một tỉnh cơng nghiệp. Với tốc độ ĐTH-CNH và quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất như trên và nếu vẫn duy trì tốc độ như vậy trong thời gian tới thì theo em thì các mục tiêu trên cơ bản là sẽ đạt được.

3.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ, KHU DÂN CƯ NƠNG THƠN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH ĐỒNG THƠN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH ĐỒNG NAI

3.2.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển

Định hướng phát triển hệ thống đơ thị và khu dân cư của Đồng Nai cơ bản tuân thủ các định hướng chỉ đạo chung của Quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị Việt Nam đến năm 2020,được xây dựng trên các quan điểm và mục tiêu phát triển chung như sau:

3.2.1.1 Các quan điểm phát triển

Phát triển đơ thị và khu dân cư nơng thơn trên địa bàn tồn tỉnh phù hợp với sự phân bố các vùng kinh tế để mỗi đơ thị cĩ cơ sở kinh tế- kĩ thuật làm động lực phát triển, đáp ứng vai trị hạt nhân thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng vùng.

Phát triển đơ thị và khu dân cư nơng thơn trên cơ sở phân bố một hệ thống đơ thị trung tâm nhiều cấp, kết hợp giữa cải tạo các đơ thị cũ và xây dựng các đơ thị mới để tạo thế cân bằng phát triển giữa các vùng, phù hợp với đặc thù phát triển riêng của từng vùng và là hạt nhân phát triển dân cư nơng thơn.

Phát triển đơ thị và khu dân cư nơng thơn chú trọng việc xây dựng các cơ sở hạ tầng xã hội và kĩ thuật, cơ cấu chức năng phân bố hợp lí, bảo vệ các vùng cảnh quan thiên nhiên, các vùng sản xuất nơng lâm nghiệp trọng yếu, các cơng trình hạ tầng kĩ thuật của vùng, bảo vệ mơi trường và sinh thái tự nhiên. Việc xây dựng phù hợp với điều kiện và sắc thái đặc thù của từng vùng.

3.2.1.2 Các mục tiêu phát triển

Tập trung đầu tư phát triển các đơ thị hạt nhân trọng điểm của tỉnh và của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn của Đồng Nai là cơng nghiệp.

Đầu tư hợp lí phát triển các đơ thị huyện lị, các đơ thị mới và các khu dân cư nơng thơn tập trung với việc khai thác các lợi thế riêng của từng vùng.

Tiến hành rà sốt lại quy hoạch tổng thể từng đơ thị, xác định rõ động lực phát triển mới và tính chất chức năng của đơ thị, đặc biệt là về vai trị kinh tế- xã hội của đơ thị đối với vùng huyện và vùng liên huyện, đồng thời triển khai các dự án đầu tư xây dựng trọng điểm cho từng đơ thị trong giai đoạn đầu.

Với các mục tiêu phát triển như trên sẽ tạo ra động lực, thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa. Các khu đơ thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp ngày càng phát triển. Vì vậy làm sao để khai thác hợp lí tài nguyên đất để đảm bảo mục tiêu đề ra và giải quyết được các vấn đề kinh tế - xã hội, mơi trường trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.

3.2.2 Định hướng phát triển khơng gian hệ thống đơ thị và khu dân cư nơng thơn tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai.

3.2.2.1 Mức tăng trưởng dân số đơ thị

Năm 2010 dân số đơ thị Tỉnh Đồng Nai là 858894 người, tỉ lệ dân số đơ thị 33,43% ( 2010) trong dân số tồn tỉnh, quy mơ dân số đơ thị tăng bình quân từ 2000-2010 là 3,3%. Nằm trong dự án Quy hoạch tổng thể thành phố Hồ Chí Minh đến 2020, Đồng Nai được xác là địa bàn quan trọng, dự báo dân số đến 2015 sẽ là 2,7 triệu người, và năm 2020 khoảng 2,9 triệu người. Nếu tốc độ đơ thị hĩa 6% (Nghị Quyết Trung ương XI đã đề ra cho cả nước là 5% ) thì đến năm 2020 dân số đơ thị của Đồng Nai là trên 1,5 triệu người, chiếm trên 50% dân số tồn tỉnh, cao hơn mức trung bình của cả nước (40,15%). Theo tầm nhìn Quy hoạch đến 2020, Đồng Nai sẽ là vùng đơ thị, cơng nghệ kỷ thuật cao, là trung tâm dịch vụ, đào tạo - y tế, là vùng cảnh quan sinh thái rừng quốc gia.

3.2.2.2 Phân loại đơ thị và cấp quản lí đơ thị

Đồng Nai nằm trong vùng Đơng Nam Bộ và trong Vùng kinh tế trọng điểm,

với hệ thống các đơ thị mang chức năng của VKTTĐPN- là đơ thị đối trọng và vệ tinh của TP Hồ Chí Minh.

*Hệ thống đơ thị trung tâm:

Thành phố Biên Hịa là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ thuật, đầu mối giao lưu của Tỉnh; đồng thời, là trung tâm cơng nghiệp và đầu mối giao lưu quan trọng của Vùng thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đơng Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Quy mơ dân số năm 2010 là 678683 người, năm 2020 là 830000 người. Quy mơ đất xây dựng đơ thị năm 2020 khoảng 9966 ha, trong đĩ đất dân dụng là 5013 ha. Cải tạo hệ thống hạ tầng giao thơng Biên Hịa để thúc đẩy kinh tế Biên Hịa và khu vực lân cận, hướng đến phát phát triển Biên Hịa trở thành đơ thị loại I và là thành phố trực thuộc Trung ương. Khai thác, nâng cao hiệu quả quỹ đất xây dựng hiện cĩ, kết hợp mở rộng và phát triển thành phố chủ yếu về phía Bắc, Tây Bắc và dọc hai bên sơng Đồng Nai tạo mối liên hệ hài hịa thành phố Biên Hịa với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Khu nội thành cũ: cải tạo chỉnh trang kết hợp xây dựng mới; phát triển kiến trúc trên cơ sở gìn giữ, bảo vệ các di sản văn hĩa dân tộc, các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện hữu, giảm mật độ xây dựng, tăng diện tích cây xanh và tăng tầng cao trung bình; khẩn trương di dời các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường ra khỏi khu nội thành. Khu nội thành phát triển (khu đơ thị mới): phát triển kiến trúc hiện đại, cao tầng kết hợp khơng gian xanh dọc trục giao thơng chính và tại các khu nhà ở mới. Phát triển nhiều cơng viên, cây xanh, khu thể dục thể thao, vui chơi giải trí; xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ hồn chỉnh và hiện đại..Khu dân cư nơng thơn ngoại thành: Duy trì diện tích đất sản xuất nơng lâm nghiệp thích hợp, xây dựng vùng chuyên canh rau sạch, cây ăn trái, trồng cây cảnh phục vụ nhu cầu phát triển đơ thị, đảm bảo gắn kết với thiên nhiên, sinh thái.

Năm 2010, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã thống nhất mở rộng địa giới thành phố Biên Hịa về phía Long Thành, theo đĩ, từ ngày 1/4/2010 huyện Long Thành đã bàn giao cho thành phố Biên Hịa 4 xã An Hịa, Long Hưng, Phước Tân, Tam Phước.Trong đĩ, Tam Phước sẽ là nơi "tọa lạc của Trung tâm hành chính

mới Đồng Nai”.

+ Đơ thị trung tâm cấp tỉnh.

- Đơ thị Xuân Lộcdự kiến cĩ qui mơ 12- 15 vạn dân vào năm 2020, trở thành đơ thị trung tâm chuyên ngành của tỉnh và trung tâm phát triển kinh tế- xã hội của vùng kinh tế phía đơng tỉnh.

- Đơ thị Nhơn Trạch: Xây dựng huyện Nhơn Trạch đến năm 2020 trở thành một thành phố trực thuộc tỉnh và từng bước xây dựng đơ thị Nhơn Trạch là trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, đơ thị loại II. Quy mơ dân số đến năm 2010 khoảng 265.000 người, năm 2020 khoảng 600.000 người. Quy mơ đất xây dựng đơ thị năm 2010 khoảng 10.000 ha, đến năm 2020 Nhơn Trạch cĩ diện tích đất xây dựng đơ thị là 22.700 ha, dân số khoảng 600.000 người. Phân khu chức năng của đơ thị mới Nhơn Trạch gồm: các khu dân cư đơ thị (khoảng 5.930 ha), các khu, cụm cơng nghiệp ( khoảng 3.600 ha), hệ thống các trung tâm đơ thị, các trung tâm chuyên ngành, Hệ thống cây xanh, mặt nước và cơng viên (khoảng 6.165 ha), các khu du lịch sinh thái (khoảng 2.000 ha) và vùng ngoại thành.

+ Đơ thị trung tâm cấp huyện:

Bao gồm các thị trấn huyện lị Trảng Bom, Long Thành, Vĩnh An, Gia Ray, Định Quán và Tân Phú là các trung tâm hành chính, dịch vụ, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của các huyện, quy mơ đất dự kiến 2- 5 vạn ha vào năm 2020.

Đơ thị Long Thành: Chức năng là đơ thị dịch vụ và cơng nghiệp, trung tâm dịch vụ vận chuyển hàng khơng, đơ thị khoa học cơng nghệ của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2020 là đơ thị cấp III cĩ quy mơ dân số nội thị 180000 – 200000 người. Nhanh chĩng xây dựng khu đơ thị khoa học và cơng nghệ cao ở Long Thành làm cơ sở để hình thành và phát triển các ngành cơng nghiệp, cơng nghệ cao. Xây dựng khu đơ thị cơng nghệ cao giai đoạn đầu cĩ quy mơ diện tích khoảng 2000 ha, bao gồm đầy đủ các khu chức năng và dịch vụ, kể cả nhà ở với vai trị chủ yếu là nghiên cứu và triển khai ứng dụng cơng nghệ, tư vấn, đào tạo, sinh dưỡng cơng nghệ như cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, sản phẩm máy tính, rơ bốt, thiết bị tự động, viễn thơng, hĩa dược phẩm cao cấp, thuốc chữa bệnh….đạt quy mơ, tầm mức tồn vùng và cả nước. Do chức năng, đơ thị này sẽ gĩp phần sử dụng hiệu quả vốn đất đai để phát triển cơng nghiệp, thương mại và giao thơng.

Thị xã Long Khánh: là trung tâm đầu mối giao lưu thương mại hàng hĩa nơng sản thực phẩm, cơng nghiệp chế biến của vùng phía Đơng. Phát triển và nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thơng, thay đổi cơ cấu kinh tế của thị xã Long Khánh để trở thành đơ thị loại III vào năm 2020 và tương lai trở thành thành phố trực thuộc tỉnh quy mơ dân số khoảng 80.000 – 100.000 người.

Đồ án quy hoạch chung thị trấn Trảng Bom được thực hiện nhằm điều chỉnh quy hoạch xây dựng thị trấn Trảng Bom đáp ứng nhu cầu phát triển xây dựng cụ thể của đơ thị loại IV (2015), đạt đến đơ thị loại III (2025); gắn kết sự phát triển thị trấn Trảng Bom với sự phát triển KCN Bàu Xéo, khu dịch vụ du lịch thể thao. Khai thác tiềm năng và lợi thế, tác động qua lại với thị trấn Trảng Bom.

+Các đơ thị mớiđã và đang hình thành do tác động phát triển của các vùng trọng điểm cơng nghiệp, đầu mối giao thơng, dịch vụ du lịch trong tỉnh..., đảm trách các vai trị đặc thù của từng khu vực.

+Các đơ thị trung tâm cấp cụm các khu dân cư nơng thơn (đơ thị trung tâm cấp khu vực)

Các điểm thị tứ- trung tâm cụm xã, quy mơ dân cư nhỏ từ 0,5- 1,5 vạn dân, lâu dài cĩ thể trở thành các thị trấn dự kiến.

Như vậy, tồn bộ hệ thống đơ thị của Đồng Nai được phân cấp và phân bố trên tồn tỉnh để đảm trách vai trị của từng khu vực phát triển. Đơ thị trung tâm các cấp cĩ thể biến động về qui mơ và chức năng trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của từng địa bàn.

3.2.2.3. Tổ chức hệ thống đơ thị trên địa bàn tỉnh

Theo các dự kiến phát triển của vùng KTTĐPN, đặc biệt là vị thế đối với vùng TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, cũng như phù hợp với các dự báo phát triển của tỉnh Đồng Nai, hệ thống đơ thị Đồng Nai dự kiến phát triển theo các

trục hành lang đơ thị, với thành phố Biên Hồ là đơ thị trung tâm- điểm giao thoa của các trục đơ thị hĩa và hình thành một tam giác đơ thị hạt nhân Biên Hồ- Xuân Lộc- Nhơn Trạch. Như vậy cĩ thể nhận dạng rõ sự phát triển lan toả theo tầng bậc từ các đơ thị lớn trung tâm đến các đơ thị nhỏ và các điểm dân cư nơng thơn tập trung.

Hội tụ về Biên Hồ- Thành phố Hồ Chí Minh là các tuyến giao thơng quan trọng của quốc gia là quốc lộ 1, quốc lộ 20 và quốc lộ 51, hình thành một hệ trục phát triển dân cư, kinh tế - xã hội và phát triển đơ thị. Các hệ trục phát triển mang đầy đủ các tính chất chức năng của một hướng tuyến giao thơng, đồng thời phản ánh rất rõ nét các mối quan hệ liên vùng, các đặc thù phát triển của từng vùng, từng địa phương, là "xương sống" cho sự phát triển của một vùng kinh tế rộng lớn, đặc biệt là đối với vùng nơng nghiệp và nơng thơn. Vì vậy phát triển đơ thị theo trục đối với Đồng Nai là một xu hướng mạnh và hợp lí.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh đồng nai (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)