ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO THỊ TRƯỜNG NƯỚC KHOÂNG, NƯỚC TINH KHIẾT ĐÓNG CHAI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH.
3.4.2.4 Chiến lược sản phẩm:
Để cạnh tranh tại thị trường TP Hồ Chí Minh, câc nhă sản xuất có thể sử dụng một số chiến lược sản phẩm gợi ý như sau:
(1) Chiến lược phât triển sản phẩm mới:
+ Đối với sản phẩm hiện có:
• Câc nhă sản xuất có thể cải tiến sản phẩm về mặt hình thức (mẫu mê, bao bì ...) hoặc về nội dung (cải tiến chất lượng, tăng tính tiện dụng, công dụng của sản phẩm ...) hoặc cải tiến cả chất lượng vă nội dung. Từ đó luôn có những sản phẩm “mới” đúng thị hiếu của người tiíu dùng trong mỗi giai đoạn.
• Câc nhă sản xuất có thể thay nhên hiệu mới cho sản phẩm hiện có, nếu qua nghiín cứu thị trường nhên hiệu cũ tỏ ra không có hiệu quả, hoặc cải tiến nhên hiệu sản phẩm cho người tiíu dùng dễ phđn biệt vă nhận ra sản phẩm.
+ Hoặc câc nhă sản xuất nghiín cứu, thiết kế, thử nghiệm vă tung sản phẩm ra thị trường những sản phẩm hoăn toăn mới đâp ứng nhu cầu vă thị hiếu người tiíu dùng, nín đưa văo ở thời điểm hợp lý, quy mô vă triển vọng của thị trường sản phẩm mới phải được dự bâo chính xâc.
Việc đa dạng hóa sản phẩm cần được chú ý để đâp ứng nhu cầu ngăy căng đa dạng của người tiíu dùng tại thị trường TP. HCM.
+ Cho ra đời những sản phẩm với chất lượng vă nhên hiệu khâc nhằm đâp ứng nhu cầu của những phđn khúc mới doanh nghiệp quyết định lựa chọn thím, với điều kiện không lăm ảnh hưởng đến vị thế của nhên hiệu hiện có.
+ Hoặc đưa ra câc chủng loại khâc nhau như nước khoâng chữa bệnh, nước khoâng trâi cđy, nước khoâng giải khât, nước tinh khiết dùng trong sinh hoạt, nước tinh khiết dùng cho y khoa ...
+ Hoặc phât triển chủng loại sản phẩm về dung lượng bao bì. (3) Chiến lược chu kỳ đời sống sản phẩm:
− Câc nhă sản xuất cần theo dõi chu kỳ đời sống sản phẩm ở từng thị trường, của từng nhên hiệu. Thu thập đầy đủ về doanh số , lợi nhuận của từng sản phẩm theo thời gian, phđn tích xâc định sản phẩm đang ở giai đoạn năo của chu kỳ sống.
− Ứng với từng giai đoạn của chu kỳ đời sống sản phẩm, doanh nghiệp phối hợp hoạt động Marketing thích hợp để doanh số bân luôn được giữ cao vă lđu dăi.
(4) Chiến lược sản phẩm kỉm dịch vụ:
− Dịch vụ kỉm theo lă phần phi vật chất của sản phẩm, đối với sản phẩm nước khoâng, nước tinh khiết, nếu câc nhă sản xuất chú trọng đến câc dịch vụ kỉm theo sẽ lăm tăng giâ trị sản phẩm, lăm cho người tiíu dùng cảm thấy lợi ích của họ tăng lín khi mua sản phẩm của công ty, điều năy rất quan trọng trong thị trường cạnh tranh gay gắt.
− Có một số gợi ý về dịch vụ như:
+ Đội ngũ nhđn viín phải thấm nhuần phong câch lăm việc cẩn thận vă phục vụ tận tình.
+ Nín có đội ngũ xe để sẵn săng đưa hăng kịp thời đến mọi địa điểm được yíu cầu, chi phí có thể cao hơn so với thuí ngoăi, nhưng chủ động điều hăng 24/24 giờ vă còn có tâc dụng lă biển quảng câo di động cho công ty.
+ Sử dụng dịch vụ hậu mêi (sau bân hăng): tạo dựng không khí mua bân tốt ở hệ thống đại lý, giữ quan hệ tốt với khâch hăng cũ, hoặc đưa ra những phương thức thanh toân thuận tiện.
3.4.3 Giâ:
− Theo kết qủa nghiín cứu có 61% người tiíu dùng được hỏi quan tđm đến giâ cả của sản phẩm nước khoâng, nước tinh khiết khi chọn mua sản phẩm. Điều năy cho thấy giâ cả đóng vai trò rất quan trọng trong việc chọn lựa sản phẩm, giâ tâc động văo tđm lý người mua, ảnh hưởng đến quyết định chọn mua sản phẩm nhên hiệu năy hay nhên hiệu khâc. Câc nhă sản xuất có thể sử dụng giâ như một vũ khí cạnh tranh lợi hại.
− Cụ thể câc nhă sản xuất nước khoâng, nước tinh khiết có thể tiến hănh một số biện phâp vă chính sâch theo gợi ý sau:
(1)Câc nhă sản xuất nín tìm biện phâp ổn định mặt bằng giâ bân lẻ trín thị trường bằng sự kết hợp với câc cơ quan chức năng để thông tin cho người tiíu dùng phđn biệt được giâ phù hợp với chất lượng sản phẩm, phđn biệt nước khoâng khâc với nước tinh khiết vă thu thập thông tin giâ đối thủ cạnh tranh.
(2)Khi định giâ bân sản phẩm, câc nhă sản xuất cần phđn tích đầy đủ vă hăi hòa cả 2 nhóm nhđn tố :
+ Bín trong: chi phí sản xuất, chi phí Marketing, mục tiíu của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
+ Bín ngoăi: đặc điểm thị trường, tình hình cung cầu, mức độ cạnh tranh, chủ trương, chính sâch của Nhă nước...
Sự phđn tích đầy đủ 2 nhóm nhđn tố năy, sẽ trânh cho doanh nghiệp “cứng ngắc” trong việc định giâ bân, bảo đảm cho giâ đưa ra thị trường của doanh nghiệp sẽ có độ rủi ro về tăi chính thấp, tính linh hoạt vă cạnh tranh trín thị trường cao. (3)Câc nhă sản xuất phải có chính sâch giâ phù hợp với sản phẩm của từng phđn
khúc thị trường, với vị trí của từng sản phẩm trín thị trường. Trín cơ sở đó đối phó lại câc phản ứng của câc doanh nghiệp cạnh tranh một câch kịp thời vă phù hợp.
(4)Một số chiến lược vă chương trình giâ:
Tùy theo mục tiíu của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, câc nhă sản xuất có thể sử dụng một số chiến lược vă chương trình gợi ý như sau :
+ Đối với thị trường muốn xđm nhập:
• Thường bân giâ thấp hơn giâ bân của đối thủ cạnh tranh, nhằm thu hút nhiều hơn số lượng người tiíu thụ, do giâ thấp thì người tiíu dùng dễ chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp hơn.
• Cơ sở để định giâ thấp mă độ rủi ro thấp lă câc nhă sản xuất tìm câch hạ giâ thănh sản phẩm bằng câch: đầu tư dđy chuyền tự động hóa đóng chai để giảm chi phí sản xuất, ký hợp đồng mua bao bì dăi hạn để giảm chi phí, vă giảm chi phí quản lý nếu có thể.
• Nếu chấp nhận giảm giâ đến mức có chính lệch tạm đủ với sản phẩm dẫn đạo, thì doanh nghiệp phải xem xĩt: lă giâ thấp năy chịu được bao nhiíu lđu, giâ của sản phẩm dẫn đạo có dấu hiệu tăng giảm nhiều hay ít trong thời gian sắp tới.
+ Đối với thị trường chưa ổn định:
Mặt hăng nước tinh khiết do mức giâ xuất xưởng vă giâ vốn còn khâ chính lệch nín câc doanh nghiệp có thể tiếp tục chương trình giảm giâ cho người mua để đẩy mạnh bân hăng.
+ Đối với thị trường ổn định:
Câc nhă sản xuất có thể sử dụng giâ tđm ly , hoặc chương trình giâ phđn biệt, ví dụ như:
• Phđn biệt theo số lượng hăng mua: khâch hăng năo mua nhiều vă thường xuyín, giâ sẽ giảm hơn so với người mua ít vă không thường xuyín, % giảm giâ sẽ tùy thuộc văo khả năng vă nguồn lực mỗi doanh nghiệp.
• Phđn biệt theo thời gian vă thanh toân: âp dụng cho câc kính phđn phối, ai thanh toân nhanh được giảm giâ, ngược lại những khâch hăng thanh toân chậm quâ thời gian qui định, giâ bân được tính cộng thím lêi suất theo lêi suất vay ngđn hăng cùng thời điểm.
• Phđn biệt theo cấp trung gian: giâ bân cho câc cấp trung gian khâc nhau cùng nhận hăng tại nhă mây phải có sự khâc biệt đủ để trung gian cấp dưới không cạnh tranh với trung gian cấp trín, ổn định mạng lưới phđn phối của doanh nghiệp.
• Giâ (trung gian cấp dưới) = Giâ (trung gian cấp trín) + Mức chiết khấu được doanh nghiệp qui định cho trung gian cấp trín.
Ngoăi ra, doanh nghiệp còn có thể sử dụng câc chương trình giảm giâ (theo số lượng, điều kiện thanh toân, phương thức thanh toân, theo mùa, lễ hội ...) Chương trình bớt giâ cho khâch hăng đến mua nhiều lần, chương
trình giâ điều chỉnh theo dêy sản phẩm, cho sản phẩm phụ, hoặc giâ cộđng dịch vụ kỉm theo, giâ cho sản phẩm bổ sung.
+ Đối với thị trường đê đứng vững với thị phần cao:
Ở thị trường năy, sản phẩm của doanh nghiệp đê tạo được uy tín đối với người tiíu dùng, câc nhă sản xuất nín định giâ bân cao hơn giâ đối thủ cạnh tranh hay thực hiện chính sâch giâ dẫn để tiếp tục khẳng định vị thế cao của sản phẩm, đồng thời thu lợi nhuận cao theo mục tiíu mong muốn..