- AB = CD = BC = DA.
2.3.3. Suy luận tưong tự
- Phép tương tự là phép suy luận đi từ sự giống nhau của một số thuộc tính nào đó của hai đối tượng để rút ra kết luận về sự giống nhau của các thuộc tính khác của hai đối tượng đó.
- Vỉ dụ:
- Trong tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông là AB = 4cm và AC = 3cm. Tính chu vi của tam giác đó.
- Giải:
- Trước hết ta tính độ dài cạnh BC của tam giác bằng cách ta ghép 4 tam giác bằng tam giác vuông ABC thành một hình vuông lớn có cạnh BC như hình vẽ.
-
-Lúc này, diện tích hình vuông lớn bằng diện tích hình vuông nhỏ ở giữa cộng với bốn lần diện tích tam giác vuông ABC.
-Vì cạnh hình vuông nhở là: 4 - 3 = 1 (cm).
-Diện tích hình vuông lớn là: [(4 X 3) : 2] X 4 + (1 X 1) = 25(cm2)
Kho á luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Thu Hằng 71 K37A-GÌÚO dục Tiểu học
-Cạnh BC của hình vuông lớn là 5cm.
-Chu vi của tam giác ABC là: 4 + 3 + 5 = 12 (cm).
Kho ả luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
-Theo cách giải của bài toán ghép hình trên ta có thể đưa ra dạng toán tương tự như sau: “Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 5cm và AC = 12cm”. Tính chiều cao AH.
-Giải:
-Ghép 4 tam giác bằng tam giác ABC thành hình vuông lớn như hình vẽ. Hình vuông lớn này chứa 4 tam giác bằng tam giác ABC và hình vuông nhỏ bên trong có cạnh BC.
- Cạnh hình vuông lớn là: - 12 + 5= 17 (cm) - Diện tích hình vuông lớn là:
17 X 17 = 289 (cm2)
- Diện tích 4 tam giác vuông ABC là: 289-120= 169 (cm2) - Cạnh của hình vuông nhỏ BC bằng 13 cm. Ta tính được chiều cao AH
= 60:13(cm).
-
-Qua hai bài toán trên ta thấy sự tương tự ở đây là: Đối với bài toán 1 ta ghép 4 tam giác vuông bằng nhau tạo thành hình vuông lớn và có cạnh là cạnh huyền của tam
Kho á luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Thu Hằng 73 K37A-GÌÚO dục Tiểu học
- - 5 c m A I
giác vuông. Đối với bài toán 2 ta cũng phải ghép hình nhưng phải chuyến đối vị trí các cạnh ta được một hình vẽ khác. Ngoài ra chúng ta còn nhiều cách ghép khác nhau từ 4 hình tam giác đó khi sử dụng pp tương tự.