- AB = CD = BC = DA.
2.3.1. Sử dụng phương pháp suy diễn
-Ớ Tiểu học, giáo viên thường sử dụng phương pháp suy diễn để hướng dẫn học sinh vận dụng các quy tắc (chung) đã biết (đã học) vào việc giải các bài tập cụ thế. Song những bài toán trên thực tế muốn giải được chúng, ta thường phải áp dụng liên tiếp nhiều phép suy diễn, nghĩa là phải áp dụng tới một chuồi các phép suy diễn.
- Luyện tập rèn kĩ năng
-
- Vỉ dụ 1:
- Một hình chữ nhật ABCD có chu vi bằng chu vi hình vuông MNPQ có cạnh dài 8cm. Biết rằng chiều dài của hình chữ nhật hơn chiều rộng 6cm, tính diện tích hình chữ nhật ABCD. - A B M N - - - - c - - - Q p
- Có thế viết đầy đủ cách giải bài toán này như sau :
1. Ta đã biết quy tắc chung “Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4”.
- Áp dụng vào hình vuông MNPQ có cạnh bằng 8cm, ta có : - Chu vi hình vuông MNPQ là :
- 8 X 4 = 32 (cm)
2. Ta đã biết quy tắc chung : “Hai số cùng bằng một số thứ ba thì bằng nhau”. - Áp dụng vào bài toán ở đây là :
- Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông MNPQ. - Chu vi hình vuông MNPQ bằng 32cm
- Nên ta n ó i : “Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 32cm”.
3. Ta đã biết quy tắc chung : “Trong hình chữ nhật, tống của chiều dài và chiều rộng bằng nửa chu vi”.
-Ta có : “Tống của chiều dài và chiều rộng là : 32 : 2 = 16 (cm)”.
4. Ta đã biết quy tắc chung đế giải bài toán “Tìm hai số khi biết tống và hiệu của chúng” là:
-Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2 -Số bé = Số lớn - Hiệu
-Áp dụng vào trường họp cụ thể của hình chữ nhật ABCD, ta thấy: - Tống của chiều dài và chiều rộng là 16cm.
- Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 6cm. - Chiều dài là số lớn, chiều rộng là số bé. Ta có:
16+ 6
-Chiêu dài hình chừ nhật là: —-— =11 (cm) -Chiều rộng hình chữ nhật là: 1 1 - 6 = 5 (cm)
5. Ta biết quy tắc chung: “Muốn tính diện tích hình chừ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)”.
-Áp dụng vào trường hợp cụ thể của hình chữ nhật ABCD có chiều dài
1 lcm và chiều rộng 5cm, ta có:
-Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11 X 5 = 55 (cm2) -Tới đây ta có đáp số của bài toán là 55 cm2.
-Xem xét bài giải của bài toán ta thấy nó gồm một chuỗi năm phép suy diễn, mồi phép suy diễn đều có các khâu:
a) Nêu quy tắc chung.
b) Áp dụng quy tắc vào trường hợp cụ thể. c) Rút ra kết luận.
-Trên thực tế đối với các bài toán bình thường dành cho học sinh đại trà thì thường chỉ cần nêu ra lần lượt các phần c) của năm bước suy diễn trên là đủ. Song đối với giáo viên thì cần phải nắm được chặt chẽ các khâu của năm bước suy diễn trên và
tìm cách giúp các học sinh khá, giỏi hiếu được phần nào các khâu ấy. Điều này sẽ giúp cho mồi bước suy luận của chúng ta và các em học sinh ngày một trở nên mạch lạc và có căn cứ vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trình bày và giải thích tốt hon lời giải các bài toán.
-Có thể ghi lại chuỗi các phép suy diễn trên bằng sơ đồ như sau :
-