Một sỏ kiến nghị cụ thê nhằm hoàn thiện khung pháp luật về

Một phần của tài liệu Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 74)

2) 5/11 DN, HTX có vốn điểu lệ từ 1 đến 3 tỷ đồng

3.3. Một sỏ kiến nghị cụ thê nhằm hoàn thiện khung pháp luật về

phục hổi hoạt động kinh doanh.

Trên cơ sở những định hướng cơ bản nêu trên, luận văn đưa ra

-71 -

Thứ nhất: Xác định lạ i vai trò của thủ tục phục hổi trong tiến trin h g iả i quyết yêu cầu tuyên bỏ phá sản theo hướng tách thủ tục phục hói ra thành thủ tục độc lập với thủ tục thanh lý doanh nghiệp.

Như luận văn đã trình bày ở mục (1.2) việc phục hồi doanh nghiệ

mắc nợ theo Luật Phá sán của chúng ta hoàn toàn khác so với các nước khác trên Ihế giới khi chỉ quy định có mội thủ tục duy nhất giải quyết lình trạng mất khả năng thanh thanh toán nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã. Phục hồi doanh nghiệp là một giai đoạn trong tiến Irình xử lý phá sán doanh nghiệp. Chỉ sau khi thù tục phục hồi doanh nghiệp được tiến hành không thành công thì mới chuyển qua giai đoạn thanh lv doanh nghiệp. Với mô hình này, luật pháp đã buộc các chủ nợ và bản thân doanh nghiệp mắc nợ phải thực hiện theo trình tự luật định không phụ ihuộc vào kha năng doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có thể phục hồi được khôna? Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có muốn phục hồi không? Điều này làm cho thủ tục phục hồi được quy định trong Luật Phá sản trơ nên rườm rà không cẩn thiết, tiêu tốn thời gian và tiền bạc của các chủ thể kinh doanh.

Nhằm đảm bảo quyền lợi cho cấc chủ nợ cũng như để có thể cứu vãn được hoạt động của doanh nghiệp, hợp lác xã mắc nợ, chúng ta cần thiết phải có sự tách bạch giữa hai thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ và thanh lý doanh nghiệp mắc nợ. Việc tách bạch hai loại thủ tục này có thuận lợi rất lớn là đảm bảo tính đơn giản của thủ tục, rút ngắn được thời gian thực hiện thủ tục đồng thời tránh nảy sinh các chi phí cao cho thủ tực.

Vì lc đó, trên cơ sở phân tích, đánh giá nhữne quan điem hạn chế của mô hình cũ và học tập kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, luận văn kiến nghiệp thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ được tiến hành như sau: Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi của doanh nghiệp, hợp lác xã mắc nợ, 丁oà án có thẩm quyền sẽ thụ lý

- 7 2 -

khi có đủ điều kiện ihụ lý. Tiếp đổ, Tơà án có thẩm quyền xem xét và ki cm tra điều kiện mớ thủ tục phục hồi. Nếu đảm bao đú diều kiện mớ ihủ tục phục hổi, Toà án sẽ ra quyốl định yêu cầu inở thủ tục phục hồi gồm những việc như xác định tài sán của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, xác định danh sách chủ nợ, xây dựng và thông qua phương án phục hồi và thực hiện phương án phục hổi.

Thứ hai: Xác định điều kiện mở thủ tục phục hồi

Đối với những nước như Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Rumanic thì thủ tục phục hồi sẽ chỉ được mở nếu đảm bảo đủ hai diều kiện:

- Có đơn yêu cầu mở thủ tục phục hồi của bản Ihân doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ hoặc doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là những doanh nghiệp, hợp tác xã quan trọng, hoạt động trong những lĩnh vực thuộc phạm vi phái được phục hồi như dịch vụ công cộng hoặc việc thanh lý doanh nghiệp, hợp tác xã gây hậu quả xấu cho xã hội.

- Doanh nghiệp, hợp tác xã còn khả năng hổi phục. Khả năng hồi phục cúa doanh nghiệp, hợp tác xã được Thẩm phán giai quyết vụ việc phán lích và đánh giá trên cơ sở của bán báo cáo phân tích tài chính của doanlì nghiệp, hợp tác xã mắc nợ.

'b Đối với những nước như Mỹ, Anh thì điều kiộn mở thu tục

phục hồi rất đơn giản. Trong mọi Irường hợp nếu có cìơn yêu cầu mở thủ lục phục hồi của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là Toà án phải tiến hành mở thủ tục ngay.

Việc pháp luật các quốc gia quy định điều kiện mở thủ tục là rất thuận lợi cho Toà án khi giải quyết vụ việc. Bên cạnh đó, nếu không đặt ra những điều kiện nhất định để có the áp dụng thủ tục phục hồi thì vô hình chung, pháp luật đã dành cho Toà án một sân rộng để tự mình quyết định việc thanh lý hay phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã. Và như

- 7 3 -

vậy, chác chắn sẽ có sự lạm dụng, tuỳ tiện trong việc áp dụng thủ tục pliục hổi hay thú tục thanh lý, không đảm hảo quycn lợi cho các chủ nợ hoặc doanh nghiệp, hợp lác xã mắc nợ.

Với mục đích đó, luận văn kiến nghị rằng Luật Phá sản cần có một điéu luậi quy định rõ điều kiện áp dụng thủ tục phục hổi theo hướng:

“ Thủ tục phục hồi (loanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ chỉ được áp chuìỊị klìi đảm bảo các điều kiện sau:

1. Cỏ đơn yêu cầu mớ thủ tục phục hồi;

2. Tủi sán cố lớn hơn tài sàn nợ tron^ doanh níịhiệp, hợp tác xã mắc nợ lioặc (loanlì nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là nhữnịỉ (ỉoưnỉì nghiệp, hợp tác \ ( ĩ hoạì dộng công íclì, là cỉoanlì nghiệp - hợp tác xã hoại độn^ tronỊị cái' lĩnh vực tà i chính, rìịịàiì lìàng, tiền tệ hoặc doanh nghiệp, hựp ỉác xã dam> sử dụng trên ỉ 00 lao dộng n.

Thứ ba: Xác định lạ i tình trạng không có khả năng thanh toán nợ đến hạn

Như luận văn đã phân tích ở mục (1.1.) và mục (2.2.), việc xác định một doanh nghiệp, hợp tác xã bị không có kha năng ihanh toán nợ (ten hạn và lâm vào tình trạng phá sản theo quy định của Luật Phá sản cúa chúng ta có thời diểm muộn và lại dựa trcn nguyên nhân không có khả năng thanh toán nợ, không trên cơ sở bản chất của nó. Điều này hoàn toàn đi ngược với xu thế phát triển chung của pháp luật về phá sản của các nước trên thế giới. Đồng thời, cũng tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã trong hoạt động kinh doanh. Cùng là những doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh trên thương trường, đều bị mất kha năng thanh toán nợ đến hạn nhưng có doanh nghiệp, hợp tã xã (Hrợc giái quyết bằng con dường phá sản, có doanli nĩĩhiệp, hợp tác xã

- 7 4 -

lại không được giai quyết bằng con dường này dể rồi ''chết nừt khôììịị có

chồ chôn Cuối cùng là làm hạn chế khả năng phục hồi của doanh

nshiệp, hựp tác xã vì thời điểm mất khả năng thanh toán nợ quá muộn làm cho doanh nghiệp mắc nợ không còn tài sản nữa. V ì thế, nhằm mục đích tăng cường sự phục hồi của cỉoanh nghiệp mắc nợ, luận vãn kiến nghị cấn thực hiện quy định thời đicm mất khả năng thanh toán nợ theo hướng sớm hơn và xoá bỏ những hạn chế về nguyên nhân dần đến lình trạng mất khả năng thanh toán nợ. Theo xu hướng đó, luận văn kiến n«hị ''không có khíi nãníị thanh toán nợ đến hạn được hiểu là việc không có khá năng thanh toán các khoản nợ đến hạn bằnịỉ tài sản có của doanh nghiệp, hợp tác x đ n.

Đê’ tránh được tình trạng:

Phá sản của doanh nghiệp nhà nước gặp khó khăn như trường hợp: Cơ cấu của Tổng công ty xây dựng Sông Hồng và cách duyệt dự án

cho Nhà máy bóng đèn Sông Hổng; nợ của doanh nghiệp, tổng công ty lại coi là rủi ro và đứng ra gánh chịu; số phận của người lao động trong doanh nghiệp này, và ai chịu trách nhiệm trước khoản nợ của ngân hàng...

Cách xử lý nợ doanh nghiộp nhà nước như: cách thức can thiệp phổ biến khi doanh nghiệp nhà nước vỡ nợ, giải thể hay phá sản...

Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài vỡ nợ Ihì khả năng ch II yen nhượna dự án, lỗ trong liên doanh, kiểm soát tài chính trong các liên doanh và khá năng bcn Việl Nam có the kiếm soái thông tin tài chính như thế nào...

Tinh trạng kiểm soát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước đối với các nẹân hàng vỡ nợ, mục đích và triển khai trên thực tế

- 75 -

Khuyết tật của hệ thống ngân hàng qua vụ Tăng Minh Phụng, Lã Thị Kim Oanh - cư hội lừa đảo và các rủi ro cho nén tài chính...

Thứ tư : Liên quan đến việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phục lì ối

Trong tiến trình giải quyết vụ việc phá sản nói chung và thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ nói riêng, việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục có vai trò rất quan Irọng. Nó là điều kiện, tiền đề và cơ sở ctc Toà án có thế tiến hành thụ lý và giai quyết vụ việc phá sán. Trong khi dó, như luận văn đã phân tích ở mục (2.2.1), các quy định pháp luật hiện hành về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục còn có nhiều điểm bất cập ihể hiện trên các khía cạnh: chủ thể có quyền nộp đơn và tài liệu nộp kèm đơn kiện.

Về phạm vi chủ thể: Như chương 2 luận văn đã trình bày, phạm

vi chủ thể có quyền yêu cầu mở thủ tục theo quy định của Luật phá sản hãy còn hạn chế. Cùng với các quy định chặt chẽ của pháp luật về tài liệu phái có trong hổ sơ yêu cầu giải quyêì đã làm hạn chế việc yêu cầu giái quyết vụ việc phá san. Vì thế, luận văn kiến nghị cần phải mở rộng hơn nữa phạm vi chủ ihể có quyền yôu cầu mở thủ tục.

Theo chúng tôi, việc mở rộng phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu mư thủ tục phục hồi như trên sẽ:

- Đám bảo quyền bình đẳng của các chủ thể:

- Bảo vệ được lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng và điều tiết vĩ mô môi trường kinh doanh.

- Và cho phép can thiệp nhanh chóng, kịp thời khi lình trạng khó khăn của doanh tmhiệp, hợp tác xã chưa đến mức tồi tệ và còn có khá năng hồi phục.

- 7 6 -

Cùng với việc mở rộng phạm vi chủ thế có quyén rnở thủ tục phục hồi, Luật phá sản sửa đổi cũng cần phải quy định rõ trách nhậm của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Irong việc nộp đơn yêu cầu mở ihủ lục phục hồi. Bới vì, việc nộp đưn yêu cầu mở thủ tục là nghĩa vụ mà pháp luật buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải thực hiện để đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ. Vì thế, luận văn kiến nghị, luật phá sản sửa đổi cần phải có quy định xác định rõ thời hạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục và chế tài khi vi phạm nghĩa vụ không nộp đơn của doanh nghiệp, liợp tác xã mắc nợ. Theo đó, "troiìíỊ trường lìựp plìút hiện thấy mình có klìâ năng mất khả nâng thanh ttìáìì nợ đến hạn hoặc được nlìiùìỉỉ cơ (/uan Nhà nước có thẩm quyền ỉlìông báo về việc nì ất khâ nâtĩỊị íhanlì toán nợ dếti hạn thì doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải có nịịhĩa vụ nộp dơn vêu Cíỉit mà thủ tục tronỊị thời gian chậm "h ấ t là 15 Híịà\ kể lừ HỊ>ày phút hiện hoặc ngày được thông báo về tình trạng mứt khcí nănịị thưnh toán nợ đến hạn.

Nếu cloanli nghiệp mắc nợ không nộp đơn trong thời hạn nêu trên thì Toà án sẽ tiến Itùnh mở thít tục phá sán và cỉại diện hợp plìáp của doanh niịlìiệp mắc nợ sẽ klìôníỊ (ỉược tham gia kinlì doanh tron^ị vòtì}> 5

w t y

năm .

Vê tài liệu nộp kèm đơn kiện, chúng tôi kiến nghị rằng việc nộp

tài liệu kèm theo đơn kiện đê chứng minh tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn của con nợ phai được quy định theo hướng đơn gián hoá hơn.

Như đã phân tích ở chương 2, tài liệu nộp kèm theo đơn ycu cầu mớ thủ tục là một trong những nguyên nhân lớn nhất làm hạn chế, cản liứ quyền yêu cầu giải quyết vụ việc phá sản ở Việt Nam hiện nay. Vì

vậy, luận văn đc nghị sửa đổi quy định tại luật phá sản theo hướng khi lìộp đơn yêu cầu mỡ thù tục phục hồi, chủ nợ chí phai nộp kèm ihco (ỈƠIÌ

- 7 7 -

yêu cầu mớ thủ tục những giấy lờ, tài liệu có liên quan đến khoán nợ của chính họ mà khổng nhất thiếl phải chứng minh khả năng mất thanh toán nợ đcn hạn và làm vào tình trạng phá sản, của doanh nghiệp, hợp lác xã mắc nợ.

Thứ năm: Liên quan đến việc lập danh sách chú nợ

Như luận văn đã trình bày ở trên, các quy định pháp luật điều chỉnh những vấn đề liên quan đến việc lập danh sách chủ nợ còn nhiều điểm bất cập liên quan đến các vấn đề như thời hạn gửi giấy đòi nợ. khiếu nại danh sách...Để đảm bảo quyền lợi của các chủ nợ trong việc giải quyết yêu cầu mở thủ tục phục hồi, chúng tôi kiến nghị như sau:

Mộí là : Cần phái kéo dài thêm thời gian niêm yếu danh sách chủ

nợ lcn khoáng 30 ngày và bổ sung thủ tục thông báo doanh sách chù nợ bằng cách thông báo trực tiếp cho từng chủ nợ. Có như vậy, quyền lợi, sự bình đắng của các chủ nợ mới dược bảo đảm.

H ai là : Cần phải có những quy định cho phép chấp nhận việc gửi

giấy đòi nợ quá hạn trong một số trường hợp nhất định và cho phcp ihẩm phán được sửa đổi, bổ sung danh sách nợ nếu xét Ihấy việc gửi giấy dồi nợ quá hạn của chủ nợ là có ỉý do chính đáng. Đó là những trường hợp như:

- Có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ nợ không thể khiếu nại hoặc giấy đòi nợ không đến tay Thẩm phán trong thời hạn quy định;

- Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ đã cố tình đưa tên, địa chỉ già của mình cho người chủ nợ;

Ba lả : Cần phái bổ sung, cho phép doanh nghiệp mắc nợ được

- 7 8 -

bàiìíỉ, bình đẳng giữa doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ và chú nợ; báo vệ dirợc quyên lợi của doanh nghiệp mắc nợ.

Thứ sáu: Lìén quan đến các quy định vé xáy dựng và thông qua phưưiìỊỊ án phục hồi

Có thể nói rằng, phương án phục hồi có một vai trò quyết định

Irong thú tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Thủ tục phục hồi chí thành công nếu như phương án phục hồi được các chủ nợ chấp nhận. Ngược lại, phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ sẽ chuyển sang thanh lý doanh nghiệp, hợp tác xã.

Một trong những nội dung quan trọng của phương án phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã là phải chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp, hợp lác xã mắc nợ. Trcn cơ sở đó, đưa ra những đề xuất, giải pháp tạo hướng đi cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính. Đồng thời, phương án phục hồi cũng phái chứng minh cho các chủ nợ thấy được quyén lợi của học chắn chắn sẽ được doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Ihanh toán. Có như vậy, phương án phục hồi mới được thông qua.

Tuy nhiên, như luân văn đã phân tích ở mục (2.2.3.), các quy định

pháp luật về phương án phục hổi trong luật Phá sản của Việt nam còn nhiều điểm bất cập, chưa tạo được niềm tin khích lệ các chủ nợ thông

qua phương án phục hồi. Do đó, để tạo cơ sở cho việc phục hồi doanh

nghiệp mắc nợ thành công, chúng tôi kiến nghị rằng:

Một là : vể chú Ịlìểxáy ciựỉìỊỊ phương án phục hồi.

Cấn phải đa dạng hoá hay mở rộng phạm vi chủ thể có quyén xây dựng phương án phục hồi. Thẩm phán được phân công giai quyết vụ kiện cũng được quyền tham gia và xây dựng phương án phục hồi. Có

- 7 9 -

như vậy, doanh nghiệp — hợp tác xã mắc nợ mới thấy dược những kinh nghiệm quý báu Irong tổ chức Ihực hiện quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời đó cũng là cách để tạo niềm tin, thuận lợi

Một phần của tài liệu Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)