Thủ tục thực hiện việc phục lìồi hoạt động kỉnh doanh

Một phần của tài liệu Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 50)

i) (ỉi ai đoạn mứ thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ

2.2.Thủ tục thực hiện việc phục lìồi hoạt động kỉnh doanh

2.2.1. Nộp (lơn và ra qn\ết íỊịn li mà thủ tục

Theo quy định tại Chương II - Điều 13,14,15,16,17,18,19 cua Luậl Phá Síín chủ ihc có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ lục phá sán cú a chú nợ: Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã cló.

Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của người lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được lương, các khoán nợ khác cho người lao động và nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì người lao động cử đại diện hoặc thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp,hợp tác xã đó.

Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước: Khi nhận Ihấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mỏ' thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó.

Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ly cổ phần: Khi nhận thấy công ty cổ phần him vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sân theo quy định của điều lệ cồng ty; nếu điều lệ cồng ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết của đại hội cổ dôns. Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đưực đại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn ycu cầu mở thủ tục phá san đối với cổ đông đó.

- 47 -

Ọuvền nộp ckm yêu cầu mớ thủ tục phá san cú a thành vicn hợp danh: Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào lình trạng phá sản Ihì lliành viên hợp danh có quyền nộp dơn yêu cầu mở thú lục phá sản dối với cổng ty hợp danh đó. Đơn yêu cẩu mở thủ tục phá sán, các giấy lờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu dược thực hiện theo quy định tại điều

15 của luật này.

Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải ghi rõ những thông tin cần thiêì về người làm đơn, tên doanh nghiệp chủ nợ, tên doanh nghiệp mắc nợ, trụ sở chính của doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục.

Khi nộp đơn, các chủ thể nộp đơn phải nộp kèm theo các tài liệu cần thiếl để chứng minh cho tình trạng mất khả năng thanh toán nợ, lâm vào tình trạng phá sản của doanh nghiệp mắc nợ.

Sau khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục cùng các giấy tờ cần thiết nêu trên, người nộp đơn yêu cầu phải nộp tiền tạm ứng lệ phí phá sán cho Toà án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết. Sau khi thực hiện dầy đủ những quy định này, Toà án có thẩm quyền giai quyết đơn sẽ thụ lý dơn, xem xét và ra quyết định mơ thủ tục.

Thám quyền ra quyết định mở thủ tục được trao cho Chánh toà Toà kinh tế TA N D cấp tỉnh nơi doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục có trụ sớ chính. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, Chánh toà Toà kinh tế TA N D cấp tỉnh sẽ ra quyết định mở thủ tục nếu ill ấy có đủ căn cứ. Quyết định mở thủ tục phải nêu rõ lý do của việc ra quyết định.

Với việc quy định như trên, chúng ta có thể thấy rằng pháp luật vé phá san của Việt Nam đã có những quy định khá chi tiết và dầy đủ về việc nộp đơn và ra quyết định mở thủ tục phục hồi. Song việc áp dụng những quy định này vào trong thực tiễn lại cho chúng ta thấy tính không hiệu quá của các quy định pháp luật trên.

-48 -

Tính từ năm 1994 đến iháng 09/2001, trcn phạm vi toàn CỊL1ÔC mới chỉ vén vẹn có 138 đơn ycu cầu tuyên bố phá sản, trong đó chí có 80

dơn yêu cầu mở thủ lục phá sản được chấp nhận và lập trung chủ yếu vào các tính như Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Táy Ninh, Cần Thư, Đồng Nai, Đà Nẩng, Đồng Tháp, Quảng Ngãi, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh [12.11,321. Hà nội, thủ đô của đất nước, một trong những Irung tâm kinh tế của quốc gia trong suốt các năm qua chỉ thụ lý mội vụ việc phá sản duy nhất nhưng không đi đến quyết định cuối cùng do doanh nghiệp mắc nợ không còn bất cứ tài sản nào.

Để có thể đánh giá chính xác tính hiệu quá của quy định pháp luật, chúng ta không the không làm phép so sánh số lượng những doanh Híịhiệp cố dơn yêu cán mở thủ tục phá sán nói chung \>à thủ tục phục hồi nói riênẹ với sỏ lượng doanh tìiỊlìiệp đăniỊ ký hoạt cỉộng.

Năm DN có đơn yêu cầu mở

thủ tục phá sản DN đãng ký hoại dộng 1994 5 7176 1995 27 6158 ầ :: r r-vẵ 3y

- 4 9 -1996 22 5485 1996 22 5485 1997 22 4636 1998 23 4252 1999 22 5782 2000 8 I 1413

Biểu đồ sô 2 về tỷ lệ doanh nghiệp có quyết định mở thủ tục phục hồi và doanh nghiệp đãng kỷ hoạt động

(Niiiiồn: Báo cáo p húc trìnli d ề tài ''Đ ánh qiá thực irạng thực hiện nghiên cứu. phân lích dc khuyến HỊ>liị hoàn thiện luậỉ p há .sán và cức quy địnỉì ph á p luật có liên quan)

Thông qua biểu đồ trên, chúng ra dề dàng nhận thấy rằng nếu số lượng các doanh nghiệp đăng ký hoạt động mà tăng thì số lượng những doanh nghiệp bị mở thủ tục phục hồi lại giảm. Giữa doanh nghiệp có quyết định mở thủ tục phục hồi và doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh có sự mất cân đối trầm trọng về tỷ lệ, đặc biệt là vào năm 2000 khi Luật Doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực, tạo nên sự thông thoáng trong việc đãng ký thành lập doanh nghiệp của các nhà đầu tư. Tý lệ doanh nghiệp mắc nợ bị yêu cầu mở thủ tục phá sản so với doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong từng năm là quá nhỏ. Thực trạng này không có nghĩa rằng các doanh nghiệp của chúng ta đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả, không bị lâm vào tình trạng phá sản. Kc từ khi luậl doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực thì số lượng doanh nghiệp được thành lập tăng lẽn rất nhiều song số lượng những doanh nghiệp bị tuyên bố phá san lại không chuyển biến gì. Thực tế, rất rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chấm dứt hoạt động nhưng không giải quyết theo thủ tục phá san.

Sở dĩ chúng ta có thực trạng trên là vì các quy định về nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật có nhiều điểm vướng mắc. Cụ thể:

- 5 0 -

Theo quy định của luật phá sản hiện hành thì sau thời hạn 30 ngày kc từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không được doanh nghiệp ihanh toán nợ, chủ nợ có báo đảm một phần và chu nợ không có báo đảm có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Song trên thực tế, klìỏnịị phải chú nợ nào cûng sau khi hết thời hạn này cũni> dềit nộp đơn đến Toà án. Giải quyết nợ theo thủ tục phá sản là giải

quyết nợ tập thể, cho nên dù có bị tuyên bố phá sản hay không thì ít nhiều quyền lợi của các chủ nợ cũng bị xâm hại. Do đó, nếu các chủ nợ làm đơn yêu cầu giải quyết việc phá sản thì rất có khả năng họ sẽ không thu hồi được nợ hoặc nếu có thu hồi được thì cũng chẳng đáng kể vì tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ là rất ít trong khi số chủ nợ lại đông, theo vào đó lại có các chủ nợ ưu tiên. Chính vì vậy mà theo suy nghĩ của các chủ nợ, việc dòi nợ theo thủ tục phá sản là phương thức kém hiệu quả nhất và chỉ được sử dụng khi mà các biện pháp đòi nợ khác áp dụng không thành công.

Bên cạnh đó, quy định pháp luật về hồ sơ yêu cầu mở thủ tục phá sản tai Toà án đối với các chú nợ là quá chặt chẽ và không thể thực hiệni • 1 • w * t được. Theo quy định tại Điều 3 của Luật phá sản thì khi gửi đơn yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản, các chủ nợ đồng thời phải gửi kèm theo cho Toà án các giấy tờ, tài liệu chứng minh doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn như các văn bản, giấy tờ nhận nợ của doanh nghiệp mắc nợ; các hợp đồng mua bấn, trao đổi, dịch vụ hàng hoá; các bản đối chiếu công nợ...

Về nguyên tắc, việc nộp đơn yêu cầu mỏ thủ tục là quyền của các chú nợ. Vì là quyền ihì các chủ nợ không có nghĩa vụ và cũng không phái có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cẩu của mình. Trái lại, chính hán thân doanh nghiệp mắc nợ trong quan hệ nợ với các chủ nợ mới có nghĩa vụ chứng minh tình trạng mất khả năng thanh toán nợ của mình.

Quy đình này thực sự là một trở ngại cho các chủ nợ cúa doanh nghiệp mắc nợ. Các chủ nợ biết và chí biêì rằng khi khoán nự của doanh nghiệp nghiệp mắc nợ đối với mình đến hạn và đã gửi giấy đòi nợ nhưng không dược doanh nghiệp mắc nợ thanh toán nợ. Còn muốn chứng minh cho Toà án thấy doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng phá sản thì phái có đầy đủ giấy tờ về tổng số nợ đến hạn của doanh nghiệp mắc nợ, giá trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tài S íin còn lại của doanh nghiệp mắc nợ, tình hình kinh doanh của

doanh nghiệp mắc nợ...điều này rấl khó thực hiện. Trên thực tế, chủ nợ khi nộp đơn cho Toà án yêu cầu giải quyết việc phá sán chí có thế nộp các giấy tờ liên quan đến khoản nợ của riêng mình. Việc tiếp cận và có (tược các giấy tờ liên quan đến các khoản nợ, tình hình tài chính của cl oanh nghiệp mắc nợ là viễn tưởng, viển vông. Đó là lý do tại sao thực tế thi hành Luật phá sản lại có rất hiếm các trường hợp chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. VI thế, trong tương lai, khi ban hành Luật phá sản mới chúng ta lại tiếp tục sửa đổi quy định về chủ nợ nộp dơn yêu cầu mở thủ tục theo hướng thuận lợi hơn, dễ dàng hơn.

Đối với bíín thân doanh nghiệp mắc nợ

Theo quy định tại Điều 15 Luật phá sản, khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản hoặc nếu được Toà án thông háo về tình trạng phá sản phải có nghĩa vụ nộp đơn đến Toà án yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản. Theo quan niệm của người Việt Nam thì phá sán là một điều tồi tệ, ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp. Do đó, thực tế các doanh nghiệp dù biết đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đứng trước nguy cơ bị phá sản vẫn tìm mọi cách che dấu, trì hoãn thời hạn nộp đơn và tìm mọi cách đế cứu vãn doanh nghiệp. Điều này không chỉ gây thiệt hại cho các chủ nợ mù còn cho ca những người lao động trong doanh nghiệp, đồng ihời các khoàn nự của doanh nhgiệp mắc nợ cũng tăng thêm, và cơ hội phục hồi doanh nghiệp mắc nợ cũng không còn.

Hơn nữa, cũng theo quy định tại Điều 15 của Luật phá sản, trong trường hợp doanh nghiệp mắc nợ nộp đơn yêu cầu mở ihủ tục phú Síin til! việc nộp đưn phái thông qua chủ doanh niịhiệp mắc nợ hoặc dại diện hợp pháp ( lìa (loonli lìị>liiệp, iuíp tác xã mắc nợ. Đại diện hợp pháp cùa

doanh nghiệp mắc nợ bao gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quvền. Với việc quy định như trên, trong thực tiễn thi hành pháp luật về phá sản, dù số vụ việc là rất nhỏ song cũng đã bộc lộ nhiều vướng mắc. Thực tế, có doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sán nhưng chủ doanh nghiệp mắc nợ bỏ Irốn hoặc chưa thực hiện việc uỷ quyền cho người khác làm đại diện. Trong trường h ợ p này, n ế u CÍÌC ch ủ nợ không

đệ đơn yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản thì Toà án không thể Ihụ lv và trong trường hợp này, doanh nghiệp, hợp tác xã đã “ chết mà không có người chôn” . Vì vậy, chúng ta phải có những quy định ngoại lệ đối với trường hợp này.

Ngoài ra, còn một lý do nữa cũng dẫn đến tình irạng số lượng các vụ phá sản rất ít trong thực tế, đó ỉà vấn đề kiểm toán doanh nghiệp mắc nợ. Luật phá sán không quy định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phái kiểm toán khi 丁oà án thụ lý yêu cầu tuyên bố phá sản.

Theo quy định tại Điều 15 Luật Phá sản thì trong mọi trường hợp đều phái có xác nhận của cơ quan kiểm toán đối với báo cáo tài chính cúa doanh nghiệp mắc nợ. Thực tế thi hành các quy dịnh trên đã cho chúne ta thấy đưực nhiéu cliem bất cập như sau:

Thứ nhất: Như luận văn đã phân lích ở trên, thực irạng các doanh

nghiệp Việt Nam lâm vào tình trạng phá sản có độ lệch pha rất lớn giữa tài sản có và tài sản nợ. Tài sản có của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản còn lại không đáng là bao. Trong khi đó, chi phí cho việc kiểm toán không phái là nhỏ, lại được tính vào chi phí phá san. Trong thực lố, khôns ít cấc doanh nghiệp khổng đủ điều kiện tài chính để thực hiện việc ki cm toán doanh nghiệp thì số liệu có trong báo cáo kicm tcìún

- 5 3-

khỏng phái hoàn toàn chính xác trong điều kiện nền kinh tế Việt nam

hiện nay. Rất n hiều cá c d o a n h ng h iẹp k h ô n g c ó k h a n ă n g lưu giữ các

bút toán theo đúng quy định pháp luật. Nhiều trường hợp, các số liệu trong hồ sơ sổ sách kế toán là những con số ảo.

Tlìử hai: Vân dê kiêm toán đã không được quy định thống íihấi

trong các văn bản pháp luật và điều đó đẫn đến tình trạng là các Toà án hiểu và áp dụng rất khác nhau về quy định này. Có Toà án chấp nhận hổ sơ yêu cầu tuyên bố của doanh nghiệp mắc nợ mà không cần kiểm toán như vụ cồng ty TNHH Đức Thắng thành phố Hồ Chí Minh, công ty TNHH Trung Hậu, Đồng Nai, DNTN Thanh Liêm...nhưng có nhiều vụ Toà án không thụ lý hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp mắc nợ vì chưa được kiểm toán như vụ công ty Sơn Mài Lam Sơn, Hợp lác xã Thành Công...

^ Về phía người lao động

Theo quy định tại Điều 14 Luật Phá sản, trong trường hợp doanh ngliiệp, hợp tác xã không tra được lương, các khoan nợ khác cho người lao dộng và nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sán thì người lao động cử đại diện hoặc thông qua đại diện công đoàn nộp (tơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó. Đại diện cho người lao động được cử hợp pháp sau khi được quá nửa số người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành bằng cách hỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký; đối với doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, cỏ nhiểu dơn vị trực thuộc thì đại diện cho người lao động được cử hựp pháp phái dược quá nửa số người được cử làm đại diện từ các đơn vị irực thuộc tán thành.

Thực tế thi hành Luật Phá sản, chưa có trương hợp nào đại diện công đoàn hoặc đại diện tập thể người lao động nộp đơn yêu cầu 丁oà án

Một phần của tài liệu Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 50)