2) 5/11 DN, HTX có vốn điểu lệ từ 1 đến 3 tỷ đồng
3.2. Định hướng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh thủ tục phục liồỉ hoạt động kinh doanh
phục liồỉ hoạt động kinh doanh
Thực trạng thì hành những quy định pháp luật V C thủ tục phục h ồ i
doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ đã đặt ra cho chúng ta những đòi hỏi cấp bách, khách quan phai hoàn thiện khung pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện khuy pháp luật về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phai dựa trên cơ sở những định hướng sau:
M ô i là: Việc hoàn thiện khung pháp luật về thủ tục phục hồi
doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải dựa trên cơ sở những đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về việc hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doatih lại Việt Nam, theo đó. cần phải phát huv những nhân lố tích
- 7 0 -
cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực, dả báo quyền tự do kinh doanh, quyền bình đắng giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã.
lia i là: Việc hoàn thiện phải dựa trên cơ sớ những nhân tố hợp lv
irong hệ thông pháp luật cũ vẻ thú tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác \ã mắc nự dã được thực tế kiểm nghiệm và chứng minh. Đồng thời, trên cư sớ điều kiện hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam để khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết và vướng mắc còn tồn tại trong Luật Phá sản hiện hành.
Ba là: Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hồi doanh
nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải đáp ứng với yêu cầu nâng cao hiệu quả điều chinh của pháp luật. Vì thế, cần phải có sự thay đổi về tư duy, quan niệm về thú tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Thủ tục phục hồi phái dược xây dựng theo mô hình tố tụng gọn nhẹ hơn, đầy đủ hơn, đồng bộ hơn.
Bốn là: Tiếp thu, học hỏi có chọn lọc những nhân tố, kinh
nghiệm hợp lý của pháp luật về thủ tục phục hổi của các quốc gia trên ihế giới.
Năm là\ Việc hoàn thiện các quy định về thủ tục phục hồi phải
dựa trên cơ sở nguyên tắc bảo đám vì lợi ích chung của Nhà nước và xã hội, cịuycn lợi chính dáng của các chủ nợ, người lao động và doanh nghiệp mắc nợ.