Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 72)

2) 5/11 DN, HTX có vốn điểu lệ từ 1 đến 3 tỷ đồng

3.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh.

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phục hồi hoạt độngkinh doanh. kinh doanh.

Như luận văn đã trình bày ở trên, phục hồi doanh nghiệp, hợp tác

xã mắc nợ có vai trò hết sức quan trọng. Nó không chí giúp cho doanh nahiệp mắc nợ đựoc tiếp tục tồn tại, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà còn tạo điều kiện cho những doanh nghiệp này vượt qua tình hình khó khăn về tài chính, hoàn trả các khoản nợ cho chủ nợ. Bên cạnh đó, phục hồi doanh nghiệp mắc nợ cũng góp phần duy trì ổn định trật tự kinh doanh, trật tự xã hội.

Xuất phát từ vai trò đó nôn ngay từ trong thời kỳ đầu của sự đổi mới, Đáng và Nhà nước ta đã có chủ trương, đường lối và chính sách về phục hồi doanh nghiệp mắc nợ trong việc giải quyết yêu cầu đòi nợ tập thể. Điều này được thể hiện rất rõ thông qua những quy dịnh pháp luật với nhiều nội dung tiến bộ, mang tính xã hội cao, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.

Song do được ban hành vào thời điểm mà nền kinh tế thị irường của chúng ta chưa phát triển và yêu cầu cấp thiết phải có hành lang pháp lý về việc đòi nợ tập thể tránh tình trạng lộn xộn, mất trật tự xã hội đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ nên các quy định pháp luật về thú tục phục hồi trong Luật Phá sán không trách khỏi những vướng mắc nhất định. Cụ thể:

^ Thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mác nợ được quy định trong Luậl Phá sản rất khó khăn, chặt chẽ.

Nhiều quy dịnh của pháp luật về thú tục phục hồi doanh nghiệp mác nự tỏ ra chưa phù hợp với thực tiễn, phi thực tế và không có tính khả thi, gây nhiều khó khăn cho việc thực thi và áp dụng pháp luật.

°* Pháp luật về thủ tục phục hổi doanh nghiệp mắc nợ còn nhiều nội dung chưa rõ ràng gây khó khăn irong quá trình áp dụng, một số nội dung chưa được quy định, tính thống nhất với các văn bản pháp luật khác còn hạn chế. Do đó, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả áp dụng pháp luật.

Trong khi đó, quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đã có những ánh hirớng và tác dộng lo lớn đến mọi mặt của đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia.

Nó buộc pháp luật của các quốc gia phải xích lại gần nhau. Trước thực trạng đó, nhu cầu dổi mới, hoàn thiện pháp luật về thủ tục phục hồi là một ycu cầu cấp bách.

Một phần của tài liệu Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo pháp luật việt nam luận văn ths luật (Trang 72)