phá sản của Việt Nam.
So với các quốc gia khác trên thế giới, pháp luật về phá sán ở Việt
Nam nói chung và phục hồi doanh nghiệp mắc nợ nói ricng có lịch sử phát iriổn muộn. Song đốn thời điểm hiện nay, hệ thống cấc văn bản
- 2 3 -
điều chính thủ tục phục hổi doanh nghiệp mắc nợ của Việt Nam lương đối hoàn chinh. Có thể kể dến các văn bản sau:
Hiến pháp năm 1992 (luật sửa đổi một số điều Hiến pháp 1992 năm 2001)
~ Luật phá sán doanh nghiệp năm 1993
—Nghị định 189/CP ngày 23/12/94 hướng dần thực hiện luậi phá sản doanh nghiệp năm 1993
—Luật phá sản doanh nghiệp năm 2004.
—Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/04/2005 hướng dần thi hành một số quy định của luật phá sản năm 2004.
- Nghị định 94/2005 ngày 15/07/2005 về quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp phá sản.
- Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11/07/2007 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản (doanh nghiệp đặc biệt, tổ quản lý/thanh lý tài sán. Trong hệ thống các văn bản đó, Luật Phá sản là văn bản chính vồ thú tục phục hồi. Theo những văn bản này, chế định phục hồi doanh nghiệp mắc nợ trong Luật Phá sản của Việt Nam điều chính những quan hệ lien quan đến: điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi; thủ tục phục hồi doanh nghiệp; thực hiện phương án phục hồi và hậu quả pháp lý của việc phục hồi doanh nghiệp mác nợ.
Diếu kiện úp íliiniỊ fini tục phục hồi là những điều kiện mà khi
đảm bảo những điều kiện đó, doanh nghiệp mắc nợ mới được Toà án tiến hành thủ tục phục hồi. Theo Luật Phú sản cua Việt Nam, đó là những điều kiện về phạm vi và điều kiện về tình trạng phá sản của doanh nghiệp mắc nợ.
I /ill lục phục hồi hoại độnư, kinlì doanh đirực quy định khá chi
ũết trong Luật Phá Síin, bao gồm những nội dung như nộp (ìơn và ra quyết định giải quyết việc tuyên bố phá sản; lập danh sách chủ nợ, xây dựng phương án hoà giái và thông qua phương án hoà giải.
Thực hiện phươtĩịị án phục hồi vả hậu quả pháp !ỷ của việc phục
hồi doanh nghiệp mắc nợ bắt nguồn từ việc có thông qua hay không thông qua phương án hoà giai. Nếu hội nghị chủ nợ không thông qua phương án hoà giái hoặc đã thông qua nhưng việc thực hiện phương án hoà giúi không Ihành công thì doanh nghiệp mắc nợ sẽ bị thanh lý.
1.4. Pháp luật về phục hồi hoạt động kinh doanh ở một số nước
trên thẻ giới.
Ị .4.1. Về hình thức
Thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ trong pháp luật hiện nay của các nước trên thế giới có hai xu hướng khác biệt.
Xu hướng I : Chí có một hệ thông văn bản pháp luật chung (gồm
Bộ luật và các văn bản hướng dẫn thi hành) điểu chính ca hai thủ tục giái quyết các doanh nghiệp mắc nợ là thủ tục phục hổi và thanh lý doanh nghiệp.
Có thể kể đến xu hướng này có các nước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Hungari, Rumanie, Séc, Trung Quốc...Ở M ỹ tại chương 11 của Bộ luật Liên bang tạo thành từ luật về phá sản ngày 06/11/1978 (Bankrupty Act) điều chỉnh ihủ tục phục hồi và chương V II về thủ tục thanh lý doanh nghiệp. Ở Đức, dó là bộ luật về giái quyết vỡ nợ (Insolvenzordnung) ngày 05/10/1995 có hiệu lực từ ngày 01/11/1999 điều chỉnh cả hai ihủ tục phục hồi và thanh lý doanh nghiệp, ở Rumani, đó là luật số 64 ngày 22/06/1995 liên quan đến thủ tục phục hồi và
Ihanh lý doanh nghiệp, được sửa đổi bổ sung bằng pháp lệnh sô 38 ngày30/01/2002. Ở Cộng hoà Séc có luậl số 328 ngày I I/07/1991 liên quan dốn phá sán và giai quyết tư pháp đối với aíc doanh nghiệp mắc nợ.
Xỉi hướnịị 2: Có hệ thống văn bán riêng điều chỉnh từng thủ tục
phục hồi và thanh lý tư pháp.
Có thể kể ra trong xu hướng này các nước như Ba Lan với sắc lệnh ngày 24/10/1984 có hiệu lực kể từ năm 1990. Bỉ với luật ngày 17/07/1997 liên quan đến thoả hiệp tư pháp. Hà Lan với luật ngày 16/05/1925 về thoả hiệp tư pháp với Nhật Bán ngày 25/04/1922 vổ thoả hiệp tư pháp và Luật ngày 07/06/1952 về phục hồi công ty.
1.4.2. Vc nội dung
Nếu như VC hình thức pháp lý điều chỉnh thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ của các quốc gia có sự khác nhau về nội dung, Ihủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ của các quốc gia trên thế giới lại có sự thống nhất với nhau. Dù là pháp luật của nước nào thì thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ cũng luôn gồm 3 giai đoạn: mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ, giải quyết yêu cầu mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp mắc nợ và thực hiện phương án phục hồi doanh nghiệp mắc nợ.