- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.
95Điểm trung bình X =
Điểm trung bình X = n 1 i iX n . Phương sai: 2 S = 1 ) ( 2 n X x ni i Độ lệch chuẩn : S = 2 S . Hệ số biến thiên: V = S X . 100% Các tham số thống kê thu được:
Bài: Định luật II Newton.
Lớp Sĩ số HS X S2 S V%
ĐC 10 5,4 2,1 1,45 26,83
TN 10 6,8 2,4 1,55 22,78
(Bảng 3.14: Bảng các tham số thống kê bài “Định luật II Newton”)
Bài : Lực đàn hồi.
Lớp Sĩ số HS X S2 S V%
ĐC 24 6,1 1,9 1,38 22,63
TN 24 6,7 2,2 1,48 22,21
(Bảng 3.15: Bảng các tham số thống kê bài “Lực đàn hồi”)
Bài : Lực ma sát.
Lớp Sĩ số HS X S2 S V%
ĐC 24 6,2 2,32 1,5 24,56
TN 24 7,2 2,35 1,5 21,29
(Bảng 3.16: Bảng các tham số thống kê bài “Lực ma sát”)
Điểm trung bình lớp thực nghiệm (bài 1: 6,8, bài 2: 6,7, bài 3: 7,2) cao hơn
lớp đối chứng (bài 1: 5,4, bài 2: 6,1, bài 3: 6,2 )
Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (22,78% ở bài số 1;22,21% ở bài số 2 và 21,29 ở bài số 3) nhỏ hơn lớp đối chứng (26,83% ở bài số
96
1;22,63% ở bài số 2 và 24,56 ở bài số 3) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh
điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.
Đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới của đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp đối chứng, chứng tỏ kết quả bài kiểm tra ở lớp,nhóm thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.
Như vậy, việc vận dụng PPDHKP vào giảng dạy một số nội dung chương “Động lực học chất điểm” đem lại những kết quả rõ rệt, điều này thể hiện rất rõ
qua các chỉ số tính toán trên.
Tổng hợp đánh giáchung:
STT Thông số đo Cách đo
Mức độ, kết quả so sánh Lớp,nhóm đối chứng Lớp,nhóm thực nghiệm 1 Tính tích cực trong giờ học Có từ đánh giá chung từ công cụ đo tính tích cực Giờ học tại lớp,nhóm thực nghiệm HS tích cực hơn nhiều so với lớp,nhóm đối chứng, gần như 100% HS tham gia vào các hoạt động học 2 Tính sáng tạo trong giờ học Có từ đánh giá chung từ công cụ đo tính tích cực HS tại lớp,nhóm thực nghiệm sáng tạo hơn nhiều so với lớp,nhóm đối chứng do các em được chủ động thực hiện các hoạt động học
3 Đánh giá kết quả kiểm tra
Từ điểm bài kiểm tra và các phép tính
Điểm trung bình bài kiểm tra cao hơn, độ phân tán quanh
97
thống kê toán học điểm trung bình nhỏ hơn chứng tỏ kết quả dạy học ở lớp thực nghiệm tốt hơn, phát huy được tối đa khả năng của HS giỏi
(Bảng 3.17: Bảng đánh giá chung phương pháp DHKP)
Đánh giá chung: Phương pháp DHKP thực sự đem lại kết quả cao hơn trong việc thực hiện mục tiêu phát huy tính tích cực, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và nâng cao tính hiệu quả trong giảng dạy.
3.9. Đánh giá chung về kết quả thực hiện dạy học theo phương pháp khám phá
Như vậy, việc vận dụng phương pháp DHKP vào dạy một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” đem lại những hiệu quả rất rõ rệt trong việc thực hiện mục đích nâng cao tính tích cực, tính sáng tạo và tính hiệu quả trong dạy học vật lý. Với việc đưa phương pháp này vào bài dạy Vật lí thì gần như 100% học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học, dựa trên sự tích cực ấy, HS cũng phát triển được tính sáng tạo của bản thân. Giờ học theo phương pháp DHKP là hoàn toàn do HS chủ động, từ việc xây dựng giả thuyết cho tới đề xuất phương án kháo sát, thực hiện khảo sát và đưa ra kết luận cuối cùng. Chính vì thế, HS được hoạt động liên tục, tất cả các hoạt động của HS đều phải có sự tham gia của quá trình tư duy sáng tạo, do đó trí tuệ của các em cũng phát triển mạnh, kĩ năng giải quyêt các vấn đề của các em cũng tự hoàn hiện, Qua đó, HS cũng hiểu sâu và nắm vững được kiến thức, bài học, vận dụng linh hoạt hơn vào các tình huống thực tiễn.
98
Mặc dù số tiết thực nghiệm không nhiều, với số lượng học sinh còn hạn chế chưa đủ để khẳng định khả năng phổ biến của việc vận dụng phương pháp, nhưng với những kết quả thu được tôi có thể khẳng định rằng: Nếu tổ chức dạy học theo PPDHKP một số nội dung của chương “Động lực học chất điểm” như những gì tôi đã trình bày thì chắc chắn phát huy được tính tích cực, sáng tạo và nâng cao được hiệu quả và đặc biệt hơn là bồi dưỡng được cho HS kĩ năng giả quyết các vấn đề mà các em gặp trong thực tiễn.
Về mặt định tính: Học sinh đã tham gia các hoạt động học một cách rất tích cực, chủ động, trong quá trình tham gia hoạt động học đã có rất nhiều cải tiến sáng tạo, đặc biệt là khi đề xuất phương án và thực hiện thí nghiệm khảo sát.
Về mặt định lượng: Chất lượng tiếp thu kiến thức Vật lí và năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh các nhóm thực nghiệm là cao hơn so với nhóm đối chứng. Điều này được thể hiện rõ qua kết quả các bài kiểm tra của các nhóm: Tỷ lệ % điểm Khá, Giỏi ở các nhóm thực nghiệm là cao hơn so với nhóm đối chứng.
Từ kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm, tôi khẳng định giả thuyết khoa học và các giải pháp vận dụng tôi đưa ra là phù hợp cả với lý thuyết và cả thực tiễn, đề tài này có tính khả thi.
99