- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.
65Câu hỏi trọng tâm của hoạt
động khám phá, giải quyết vấn đề
giữa các vật và cản trở sự chuyển động tương đối giữa các vật.Nhưng không phải trong mọi trường hợp lực ma sát đều có độ lớn như nhau. Vậy độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Pha 2: Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/ Thiết kế phương án. Giải quyết vấn đề như thế
nào? Xây dựng giả thuyết, thiết kế phương án giải quyết bằng thí nghiệm, Xây dựng mô hình.
Theo dõi học sinh thảo luận xây dựng giả thuyết và phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết.
Đưa ra câu hỏi gợi ý khi học sinh gặp khó khăn, định hướng thống nhất chọn các yếu tố ảnh hưởng: -Độ nhẵn bề mặt có ảnh hưởng tới lực ma sát không? -Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào vật liệu
Đưa giả thuyết, thảo luận trao đổi, kết hợp với kinh nghiệm cuộc sống và kiến thức đã biết để đưa ra giả thuyết về ác yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát. Ma sát phụ thuộc vào: -Tính chất mặt tiếp xúc(độ nhẵn, chất liệu tạo mặt tiếp xúc)? -Chất liệu tạo nên bề mặt tiếp xúc?
66
tạo nên mặt tiếp xúc không?
-Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc không? -Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào lực nén(áp lực) lên mặt tiếp xúc không?
Thí nghiệm như thế nào để kiểm chứng giả thuyết vừa đưa ra? Thiết kế bảng ghi số liệu xử lí kết quả thí nghiệm? (Phụ lục 5) xúc? -Áp lực lên mặt tiếp xúc? Xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết đưa ra.
Chọn thiết bị, linh kiện và xây dựng mô hình thí nghiệm. Thiết kế bảng ghi số liệu xử lí kết quả thí nghiệm dưới sự định hướng của GV
Pha 3: Thực hiện giải pháp/Tiến hành thí nghiệm hoặc vận hành mô hình Thực hiện theo phương án
đã thiết kế,thu thập kết quả
Theo dõi và hỗ trợ học sinh lắp ráp theo mô hình và tiến hành thí nghiệm
Lắp ráp mô hình đã xây dựng ( Như HA, HB, HC, HD phụ lục 5)
Tiến hành đo và thu thập số liệu vào bảng kết quả ứng với mỗi TN có kèm theo như
67
các hình trên.(Phụ lục 5)
Pha 4: Phân tích kết quả. Phân tích xử lí kết quả từ thí nghiệm hoặc mô hình, liên hệ các khái niệm đã có.
Theo dõi học sinh xử lí số liệu và trợ giúp(bằng câu hỏi định hướng) khi thật cần thiết.
Thổng nhất đưa ra những kết luận từ kết quả thu được.
Pha 5: Trả lời câu hỏi khám phá, liên hệ vận dụng Trả lời câu hỏi trọng tâm,
vận dụng trong một số trường hợp liên quan
Gợi ý HS tổng hợp kết quả để trả lời câu hỏi:
Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào, sự phụ thuộc đó thể hiện như thế nào?
Chú ý vào gợi ý của GV để thống nhất kết quả: Lực ma sát tỉ lệ với áp lực lên mặt tiếp xúc, phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc(độ nhẵn và bản chất về chất liệu tạo nên mặt tiếp xúc)
Pha 6: Đánh giá hoạt động khám phá -Về quá trình khám phá
(Kiến thức,kĩ năng) - Về kết quả khám phá
-Đánh giá quá trình xây dựng giả thiết, xây dựng phương án thí nghiệm khảo sát những yếu tố ảnh hưởng tới lực ma sát.
Tự đánh giá rút kinh nghiệm.
Theo dõi nhận xét của giáo viên để ghi nhận những kinh nghiệm học tập cho bản thân.
68
Đánh giá cách tổ chức nhóm học tập và tiến trình thực hành 2.6. Công cụ đánh giá trong dạy học
Dựa trên những biểu hiện của tính tích cực, năng lực sáng tạo và tính hiệu quả trong công tác giảng dạy tôi có xây dựng những công cụ đo như sau:
2.6.1. Công cụ đo tính tích cực.
Bảng thông số đo tính tích cực:
STT Thông số đo Cách đo
kết quả (Đơn vị đo: HS)
10C1 10C2
1 Sự chú ý trong giờ học Quan sát trong tiết học 2 Sự hăng hái tham gia các
hoạt động học
Quan sát trong tiết học
3 Hoàn thành nhiệm vụ được giao
Quan sát trong tiết học+ kết quả kiểm tra 4
Mức độ hiểu bài Quan sát trong tiết học+ kết quả kiểm tra 5 Khả năng trình bày theo
ngôn ngữ riêng của HS
Quan sát trong tiết học+bài kiểm tra 6 Khả năng vận dụng kiến
thức bài học vào thực tiễn
Quan sát trong tiết học+ bài kiểm tra
(Bảng 2.1: Các thông số đo tính tích cực).
Kết luận:...