63 Đánh giá cách tổ chức

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 78)

- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.

63 Đánh giá cách tổ chức

nhóm học tập và tiến trình thực hành TÊN BÀI: LỰC MA SÁT A.Kiến thức HS đã biết

- Ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật và cản trở chuyển động. - Bề mặt tiếp xúc càng kém nhẵn thì ma sát càng lớn.

- Định luật II Newton. B.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. - Viết được công thức của lực ma sát trượt

- Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỉ thuật

2. Kĩ năng

- Vận dụng công thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của người, động vật và các loại phương tiện giao thông.

- Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải một số bài tập đơn giản.

- Nêu được ví dụ về sự có lợi, có hại của ma sát trong thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát trong các trường hợp đó

- Biết được các bước của phương pháp thực nghiệm, từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến kết luận

64

-Bồi dưỡng kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng xây dựng giả thuyết, kĩ năng thực hành khi làm khoa học.

C. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng

Miếng gỗ có 3 cặp mặt với diện tích tiếp xúc và độ nhẵn khác nhau,mặt phẳng cao xu, hộp quả nặng.Dây và ròng rọc.

2. Giải pháp kích thích hoạt động khám phá.

a. Chia nhóm:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 6 HS

b. Hệ thống các câu hỏi định hướng, gợi mở, thu hẹp phạm vi khám phá:

-Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc những yếu tố nào? -Độ nhẵn bề mặt có ảnh hưởng tới lực ma sát không?

-Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào vật liệu tạo nên mặt tiếp xúc không? -Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc không?

-Độ lớn lực ma sát có phụ thuộc vào lực nén(áp lực) lên mặt tiếp xúc không?

-Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố đã nêu trong giả thuyết như thế nào? Kiểm chứng điều đó như thế nào?

D. Tổ chức hoạt động dạy học:

1.Nội dung 1: Lực ma sát trượt.

Phương pháp tổ chức dạy học: DHKP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Pha 1:Định hướng

Gợi lại kiến thức cũ, đưa ra tình huống có vấn đề.

-Với kiến thức cũ thì HS đã biết thì ma sát luôn tồn tại ở mặt tiếp

Theo dõi và ghi nhận nhiệm vụ khám phá?

65 Câu hỏi trọng tâm của hoạt

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)