873 Hoàn thành nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 102)

- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.

873 Hoàn thành nhiệm vụ

được giao

Quan sát trong tiết

học+ kết quả kiểm tra 4/10 8/10 4 Học sinh hiểu bài Quan sát trong tiết

học+ kết quả kiểm tra 7/10 10/10

5

Khả năng trình bày theo ngôn ngữ riêng của HS

Quan sát trong tiết

học+bài kiểm tra 1/10 3/10

6

Khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn

Quan sát trong tiết

học+ bài kiểm tra 0/10 1/10

(Bảng 3.5: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Định luật II Newton”)

Nhận xét: 100% HS trong nhóm tích cực, các em hăng say từ khi bắt đầu cho đến hoàn thành xong mục đích khám phá. Nhóm TN đã hơn hẳn nhóm ĐC về các chỉ số đo.

Bài:Lực đàn hồi”: Bảng theo dõi:

STT Thông số đo Cách đo

Kết quả (ĐVĐ: HS)

10C1 10C2

1 Sự chú ý trong giờ học Quan sát trong tiết học 22/24 24/24 2 Sự hăng hái tham gia

các hoạt động học Quan sát trong tiết học 18/24 21/24 3 Hoàn thành nhiệm vụ

được giao

Quan sát trong tiết

học+ kết quả kiểm tra 21/24 23/24 4 Học sinh hiểu bài Quan sát trong tiết

88 5 5

Khả năng trình bày theo ngôn ngữ riêng của HS

Quan sát trong tiết

học+bài kiểm tra 4/24 7/24

6

Khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn

Quan sát trong tiết

học+ bài kiểm tra 1/24 3/24

(Bảng 3.6: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Lực đàn hồi”)

Nhận xét: Với số lượng HS nhiều hơn bài học trước và không đạt được100% HS trong nhóm tích cực, các em hăng say một cách liên tục từ khi bắt đầu cho đến hoàn thành xong mục đích khám phá. Tuy nhiên số này là rất ít và khoảng thời gian HS ấy mất tập trung cũng rất ít bởi sự tác động của các bạn trong nhóm với mục tiêu cạnh tranh tiến độ, sự chính xác của các nhóm. Như vậy phương pháp cũng góp phần phát huy kĩ năng làm việc nhơm của HS, phát huy sự tương tác giữa các HS, và điều này là rất cần thiết trong dạy học.

Bài: “Lực ma sát”: Bảng theo dõi

STT Thông số đo Cách đo

Kết quả (ĐVĐ: HS)

10C1 10C2

1 Sự chú ý trong giờ học Quan sát trong tiết học 22/24 24/24 2 Sự hăng hái tham gia

các hoạt động học Quan sát trong tiết học 18/24 21/24 3 Hoàn thành nhiệm vụ

được giao

Quan sát trong tiết

học+ kết quả kiểm tra 17/24 21/24 4 Học sinh hiểu bài Quan sát trong tiết

89 5 5

Khả năng trình bày theo ngôn ngữ riêng của HS

Quan sát trong tiết

học+bài kiểm tra 5/24 7/24

6

Khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn

Quan sát trong tiết

học+ bài kiểm tra 2/24 3/24

(Bảng 3.7: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Lực ma sát”)

Nhận xét: Cũng giống 2 bài học đã thực hiện, ở bài “lực ma sát” này HS cũng rất tích cực, gần như 100% HS tham gia, tuy nhiên sự tập trung có thể không liên tục nhưng vẫn luôn ở mức độ đạt được muc tiêu về kiến thức và kĩ năng

Như vậy. Phương pháp DHKP gần như kích thích cho 100% HS tham gia hoạt động học.Hs học hăng hái từ đầu đến cuối bài học. Đây là ưu việt rất lớn so với phương pháp khác.

3.8.2.2. Đánh giá năng lực sáng tạo

Bài “Định luật II Newton”: Bảng theo dõi

STT Thông số đo Cách đo

Kết quả (ĐVĐ: HS)

10C1 10C2

1 Khả năng đề xuất giả

thuyết giải quyết vấn đề. Quan sát trong tiết học 2/10 4/10

2

Khả năng đề xuất giải pháp, phương án thí nghiệm, đặc biệt là giải pháp độc đáo nhằm giải

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)