90quyết vẫn đề

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 105)

- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.

90quyết vẫn đề

quyết vẫn đề 3 Khả năng nhìn nhận vấn đề một cách bao quát, nhìn nhận vấn đề dưới các góc độ khác nhau.

Quan sát trong tiết học 1/10 3/10

4

Khả năng mở rộng vấn đề, đặt câu hỏi tìm ra bản chất vấn đề

Quan sát trong tiết học 0/10 2/10

5

Khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn, nhưng trong hoàn cảnh hoàn toàn mới.

Quan sát trong tiết học + kết quả kiểm tra.

0/10 2/10

(Bảng 3.8: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Định luật II Newton”)

Nhận xét: Mặc dù có được 100% HS tích cực nhưng sự sáng tạo trong việc đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát chưa nhiều, chỉ có 3/10 HS tự đưa được ra phương án mới, còn phần lớn dựa theo sự định hướng của GV để suy luận, tuy nhiên với sự chủ động được hình thành trong giờ học sẽ là nền tảng của tính chủ động và sáng tạo trong các tiết học tiếp theo.

Bài “Lực đàn hồi”: Bảng theo dõi

STT Thông số đo Cách đo

Kết quả (ĐVĐ: HS)

10C1 10C2

1 Khả năng đề xuất giả

91 2 2

Khả năng đề xuất giải pháp , phương án thí nghiệm, đặc biệt là giải pháp độc đáo nhằm giải quyết vẫn đề

Quan sát trong tiết học 8/24 12/24

3 Khả năng nhìn nhận vấn đề một cách bao quát, nhìn nhận vấn đề dưới các góc độ khác nhau.

Quan sát trong tiết học 4/24 9/24

4

Khả năng mở rộng vấn đề, đặt câu hỏi tìm ra bản chất vấn đề

Quan sát trong tiết học 3/24 5/10

5

Khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn, nhưng trong hoàn cảnh hoàn toàn mới.

Quan sát trong tiết học + kết quả kiểm tra.

4/24 5/24

(Bảng 3.9: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Lực đàn hồi”)

Nhận xét: Có được mức độ tìm tòi cao, HS tích cực nhưng sự sáng tạo trong việc đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát chưa nhiều, đặc biệt là phương án để nhận định hệ số tỉ lệ K như một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất chống biến dạng của lò xo. Xong với sự chủ động trong giờ học sẽ là nền tảng của sự sáng tạo khi cần giải quyết các tình huống vận dụng thực tế được đưa ra.

Bài “Lực ma sát”: Bảng theo dõi

92

STT Thông số đo Cách đo

Kết quả (ĐVĐ: HS)

10C1 10C2

1 Khả năng đề xuất giả

thuyết giải quyết vấn đề. Quan sát trong tiết học 7/24 15/24

2

Khả năng đề xuất giải pháp , phương án thí nghiệm, đặc biệt là giải pháp độc đáo nhằm giải quyết vẫn đề

Quan sát trong tiết học 8/24 14/24

3

Khả năng nhìn nhận vấn đề một cách bao quát, nhìn nhận vấn đề dưới các góc độ khác nhau.

Quan sát trong tiết học 5/24 17/24

4

Khả năng mở rộng vấn đề, đặt câu hỏi tìm ra bản chất vấn đề

Quan sát trong tiết học 5/24 9/10

5

Khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn, nhưng trong hoàn cảnh hoàn toàn mới.

Quan sát trong tiết học + kết quả kiểm tra.

5/24 7/24

(Bảng 3.10: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Lực ma sát”)

Nhận xét: HS tích cực chủ động, quen dần với phương pháp học, thói quen suy nghĩ đề xuất vấn đề cũng được cải thiện, chủ động hơn, mạnh dạn hơn và nếu có đủ thời gian để suy nghĩ sâu về vấn đề đặt ra thì HS hoàn toàn có thể đề xuất được những vấn đề hoàn toàn mới có liên quan đến bài học.

93

Mặc dù sự sáng tạo của HS chư có gì nổi bật, xong với kết quả thu được thì hoạt động học của HS trong phương pháp DHKP cũng có nhiều tiến bộ và tiến bộ nhanh so với phương pháp học trước đây. Với khả năng phát huy tính tích cực của HS trong học tập vượt trội hơn hẳn thì phát triển tính sáng tạo của HS hơn hẳn các phương pháp dạy học trước cũng như là một điều tất yếu.

3.8.2.3. Đánh giá tính hiệu quả trong giảng dạy

a. Thống kê số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống (bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi) và đường cong tích luỹ tương ứng.

Kết quả bài : “Định luật II Newton” Lớp Sĩ số

HS

Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 10 30 60 70 90 100

TN 20 50 70 90 100

(Bảng 3.11: Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi bài “Định luật II Newton”)

Kết quả bài: “Lực đàn hồi” Lớp Sĩ số

HS

Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống

94

ĐC 4,2 12,5 33 58 83 96 10

0

TN 4,2 20,8 50 70,8 87,5 96 100

(Bảng 3.12: Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi bài “Lực đàn hồi”)

Kết quả bài: “Lực ma sát” Lớp Sĩ số

HS

Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 4,2 4,2 37,5 62,5 79,2 91,7 10

0

TN 4,2 16,7 45,8 70,8 87,5 4,2 100

(Bảng 3.13: Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi bài bài “Lực ma sát”)

b. Tính các tham số thống kê.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)