I. Mục tiờu bài học
2. Mưa và sự phõn bố mưa trờn Trỏi Đất
- Quỏ trỡnh tạo thành mõy, mưa: Khi khụng khớ bốc lờn cao, bị lạnh dần đi, hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành cỏc hạt nước nhỏ, tạo
lượng hơi nước sẽ sinh ra hiện tượng gỡ? Ch: Mưa được sinh ra như thế nào?
Ch: Để tớnh lượng mưa ở một địa phương người ta phải làm thế nào?
Gv: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 52 SGK Ch: Dựa vào SGK cho biết:
- Cỏch tớnh lượng mưa trong ngày, thỏng, năm?
- Lượng mưa trung bỡnh năm được tớnh như thế nào?
(Lấy lượng mưa nhiều năm của 1 địa phương cộng lại rồi chia cho số năm ta cú lượng mưa trung bỡnh năm của 1 địa phương)
Gv: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 53 SGK và giới thiệu cho HS cỏch vẽ biểu đồ lượng mưa trong năm.
Ch: Thỏng nào cú mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiờu mm?
Ch: Thỏng nào cú mưa ớt nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiờu mm?
Gv: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 54 SGK Ch: Trong lược đồ, lượng mưa trờn thế giới được phõn ra thành những mức nào tương ứng với mỗi g màu?
Ch: Chỉ ra cỏc khu vực cú lượng mưa trung bỡnh năm trờn 2000 mm, cỏc khu vực cú lượng mưa trung bỡnh năm dưới 200 mm? Ch: Từ đú hóy nhận xột về sự phõn bố lượng mưa trờn thế giới?
Ch: Việt Nam nằm trong khu vực cú lượng mưa trung bỡnh năm là bao nhiờu?
thành mõy. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm cỏc hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa
- Dụng cụ đo mưa là vũ kế
- Trờn Trỏi Đất, lượng mưa phõn bố khụng đều từ xớch đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vựng xớch đạo, mưa ớt nhất ở 2 vựng cực Bắc và Nam.
4. Củng cố
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK GV: Yờu cầu HS đọc bài đọc thờm cuối bài
5. Dặn dũ
- Làm cỏc cõu hỏi và bài tập cuối bài ở nhà - Chuẩn bị bài thực hành 21 SGK
Trường: THCS Lờ Hồng Phong Giỏo viờn: Vũ Thanh Tuấn
Tuần: 26 Ngày soạn: 04/ 03/ 2013 Tiết: 25 Ngày dạy: 06/ 03/ 2013
Bài 21
THỰC HÀNH