TRẮC NGHIỆM KHÂCH QUAN(5đ) :
Cđu 1(3đ). Hêy khoanh trịn văo đầu chữ câi (A,B, C, D ) đứng trước mỗi cđu cho đâp ân đúng:
1. Quâ trình sau đđy lă hiện tượng vật lí: A. Nước đâ chảy thănh nước lỏng; B. Hiđro tâc dụng với oxi tạo nước; C. Nến chây trong khơng khí; D. Củi chây thănh than.
2. Quâ trình sau đđy lă quâ trình hô học: A. Than nghiền thănh bột than;
B. Cơ cạn nước muối thu được muối ăn; C. Củi chây thănh than;
D. Hô lỏng khơng khí để tâch lấy oxi.
3. Cho 9 gam Mg tâc dụng với oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng lă: A. 4g; B. 5g; C. 6g; D. 7g.
4.Cho phản ứng hô học sau: 2H2 + O2 →t0 2H2O. Tỉ lệ phđn tử của H2 vă O2 lă:
A. 1 : 1; B. 1: 2; C. 2 : 1; D. 2 : 2.5. Cho sơ đồ sau: CaCO3 →t0 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng lă: 5. Cho sơ đồ sau: CaCO3 →t0 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng lă:
A. CaCO3; B. CaO; C. CO2; D. CaO vă CO2. 6. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + ………→t0 Sắt (II) sunfua. Hêy điền chất thích hợp văo chỗ trống:
A. Magie; B. Nhơm; C. Kẽm; D. Sắt.
Cđu 2(2đ). Hêy điền từ hoặc cụm từ thích hợp văo chỗ trống:
a. Hiện tượng chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyín lă chất ban đầu, gọi lă……… b. ………lă quâ trình biến đổi chất năy thănh chất khâc.
c. Trong một phản ứng hô học tổng ………câc sản phẩm bằng tổng khối lượng……….
A. TỰ LUẬN (5đ)
Cđu 1(2,5đ). Cho câc sơ đồ phản ứng sau:
a. Na + O2 ---> Na2O. b. Al + O2 ---> Al2O3 .
Hêy lập câc phương trình hô học vă cho biết tỉ lệ số phđn tử của câc chất, cặp chất trong từng phản ứng.
Cđu 2(2,5đ). Canxi cacbonat (CaCO3) lă thănh phần chính của đâ vơi. Khi nung đâ vơi xảy ra
phản ứng hô học sau:
Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit.
Biết rằng khi nung 300 kg đâ vơi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO (vơi sống) vă 120 kg khí cacbon đioxit CO2.
a. Viết cơng thức về khối lượng của câc chất trong phản ứng.
b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đâ vơi.
IV. ĐÂP ÂN:
Phần Đâp ân chi tiết Thang điểm
A.Trắc nghiệm(5đ) Cđu 1(3đ) Cđu 2(2đ) B.TỰ LUẬN(5đ) Cđu1(2,5đ) Cđu 2(2,5đ) 1. A 2. C 3. C 4. C 5. A 6. D a. Hiện tượng vật lí. b. Phản ứng hô học.
c. Khối lượng/ Câc chất tham gia. a. 4Na + O2 → 2Na2O
Tỉ lệ: Na: O2: Na2O = 4: 1: 2 Na : O2 = 2 : 1
Na : Na2O = 2 : 2 O2 : Na2O = 1 : 2 b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 .
Tỉ lệ: Al : O2 : Al2O3 = 4 : 3: 2 Al : O2 = 4 : 3
Al : Al2O3 = 4 : 2 O2 : Al2O3 = 3 : 2
Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit.
CaCO3 → CaO + CO2
a. mCaCO3 =mCaO+mCO2 3 150 120 270( ) CaCO m = + = kg b. 3 270 % .100% 90% 300 CaCO = = 6 ý đúng * 0,5 = 3,0đ 4 ý đúng * 0,5 = 2,0đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ
Tuần 14 Ngăy soạn:
Tiết 27 Ngăy dạy:
Băi 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNGTHỂ TÍCH VĂ LƯỢNG CHẤT(T1) THỂ TÍCH VĂ LƯỢNG CHẤT(T1)
I. MỤC TIÍU: Sau tiết năy HS phải: 1. Kiến thức:
Hiểu được cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng vă lượng chất. Vận dụng câc cơng thức trín để lăm câc băi tập liín quan.
2. Kĩ năng:
Cũng cố câc kĩ năng tính khối lượng mol , khối lượng chất. 3. Thâi độ:
Hình thănh cho HS hứng thú trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Băi tập vận dụng. 2. HS:
Đọc trước băi ở nhă.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 2. Kiểm tra băi cũ(10’):
HS1: Mol lă gì ? Khối lượng mol lă gì ? Ap dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2O. HS2: Níu khâi niệm thể tích mol của chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) của : 0,5 mol H2. 3. Băi mới:
a. Giới thiệu băi:
Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thănh khối lượng vă nguợc lại. Trong tính tôn hô học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyín chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) vă khối lượng chất (m). Vậy câch chuyển đổi như thế năo?
b. Câc hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Chuyển đổi giữa lượng chất vă khối lượng(12’).
-GV: Hướng dẫn HS lăm ví dụ:
Tính khối lượng của 0,25mol CO2.
-GV: Hướng dẫn câch tính tôn:
+ Tính MCO2
+ Tính m.
-GV: Nếu gọi số mol lă n, M lă khối lượng mol, m lă khối lượng chất. Em hêy suy ra cơng thức tính m.
-GV: Yíu cầu HS suy ra cơng thức tính M vă n.
- HS: Ghi đề vă suy nghĩ câch tính tôn.
-HS: Thực hiện theo hướng dẫn: 2 CO M = 12 + (16.2) = 44(g). 2 CO m = 44 . 0,25 = 11(g) -HS: m = M . n -HS: M = m n ; n m M =