Ảnh hƣởng của địa điểm lên liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV trong cùng một

Một phần của tài liệu tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên các mô hình canh tác chuyên lúa , chuyên màu và luân canh lúa – màu ở đồng bằng sông cửu long (Trang 45)

một mô hình canh tác ở ĐBSCL

Trong phần trên, ảnh hƣởng của mô hình canh tác lên số loại hoạt chất và liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV ở ĐBSCL đã đƣợc phân tích và khẳng định. Vấn đề còn lại là liệu liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV trên cùng một mô hình canh tác có bị ảnh hƣởng bởi yếu tố nào hay không. Giả thuyết đặt ra là nó có thể bị chi phối bởi vị trí địa lý tức địa điểm khảo sát, cụ thể những địa điểm trong cùng một mô hình có thể tác động lên liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV thông qua các đặc điểm nhƣ có sự hiện diện của nhóm đất phèn, lũ từ thƣợng nguồn sông Mê Công, khu vực bao đê tránh xâm nhập mặn đây là những điểm có thể làm nên sự khác biệt về số vụ canh tác, loại cây trồng, đặc điểm dịch hại, qua đó cũng ảnh hƣởng lên liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV trong cùng một mô hình canh tác.

35

Sử dụng kiểm định T-Test hai mẫu độc lập và phân tích phƣơng sai ANOVA để phân tích đơn biến liều lƣợng sử dụng của một số hoạt chất đƣợc sử dụng phổ biến thuộc các nhóm thuốc BVTV nhƣ Pretilachlor (hoạt chất trừ cỏ), Fenobucarb (hoạt chất trừ sâu) và Propiconazole (hoạt chất trừ bệnh) trên mô hình chuyên canh lúa ở các địa điểm Cai Lậy (Tiền Giang), Chợ Mới (An Giang) và Phụng Hiệp (Hậu Giang), kết quả đƣợc thể hiện trong hình 3.15.

Hình 3.15 Ảnh hƣởng của vị trí địa lý lên liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV trên mô hình canh tác chuyên lúa

Thanh biến động được thể hiện theo sai số chuẩn

Dựa trên kết quả phân tích thu đƣợc, ta có thể thấy không có sự khác biệt về liều lƣợng sử dụng hoạt chất trừ cỏ Pretilachlor ở các địa điểm Cai Lậy và Chợ Mới nhƣng lại có sự khác biệt giữa mỗi địa điểm Cai Lậy, Chợ Mới với địa điểm Phụng Hiệp. Điều này cũng xảy ra tƣơng tự cho liều lƣợng sử dụng của hai hoạt chất Fenobucarb (hoạt chất trừ sâu) và Propiconazole (hoạt chất trừ bệnh). Sự giống nhau về mặt thống kê trong liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV ở Cai Lậy và Chợ Mới và sự khác biệt giữa chúng với địa điểm Phụng Hiệp có thể là do hai địa điểm Cai Lậy, Chợ Mới có loại đất chính là phù sa không phèn, còn ở Phụng Hiệp là đất

36

nhiễm phèn. Chính sự khác nhau về loại đất đã dẫn đến địa điểm Phụng Hiệp tuy có cùng mô hình canh tác nhƣng lại khác nhau về liều lƣợng sử dụng các hoạt chất thuốc BVTV với hai địa điểm còn lại. Qua đó thấy đƣợc ảnh hƣởng của địa điểm tức vị trí địa lý lên liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV trong cùng một mô hình canh tác.

37

CHƢƠNG 4. ẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ

4.1 ết luận

Qua khảo sát, các loại hoạt chất BVTV ở ĐBSCL đƣợc sử dụng khá đa dạng trên cả ba mô hình canh tác chuyên lúa, chuyên màu và luân canh lúa – màu với 17 loại hoạt chất trừ cỏ, 35 loại hoạt chất trừ sâu và 23 loại hoạt chất trừ bệnh.

Kết quả điều tra ghi nhận mô hình có thể ảnh hƣởng lên số loại hoạt chất trừ cỏ, trừ sâu đƣợc sử dụng trên ba mô hình canh tác.

Thông qua phân tích khác biệt đa biến Discriminant Analysis cho thấy có sự khác biệt về liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV giữa các mô hình canh tác khác nhau.

Ngoài ra, sự khác biệt về vị trí địa lý cũng dẫn đến sự khác biệt về liều lƣợng sử dụng hoạt chất BVTV trong cùng một mô hình canh tác thông qua kiểm định T-Test hai mẫu độc lập và phân tích phƣơng sai ANOVA.

4.2 Đề nghị

Tiếp tục khảo sát sự ảnh hƣởng của mô hình và vị tri địa lý lên số loại hoạt chất, diện tích hoạt chất đƣợc sử dụng, tâm lý nông dân trong lựa chọn số loại và liều lƣợng hoạt chất sử dụng, lƣu tồn của một số loại hoạt chất nguy hại và hệ vi sinh vật đất trên đất chuyên canh lúa, chuyên canh màu và luân canh lúa – màu để có cái nhìn toàn diện về ảnh hƣởng của hai yếu tố mô hình và vị trí địa lý lên việc sử dụng, lƣu tồn và phân hủy sinh học thuốc BVTV trên ba mô hình canh tác để tăng tính ứng dụng cho đề tài.

38

T I LIỆU TH M HẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo Môi trường Quốc gia – Chất thải rắn, 2011. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng).

2. Hà Quang Hùng, 2008. Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực vật. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Lê Văn Khoa, 2010. Ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý. Nhà xuất bản Giáo dục và Đào tạo. 104-114.

4. Nguyễn Thị Kiều Oanh, 2013. Phân lập vi khuẩn phân hủy Butachlor trên đất chuyên canh rau màu tại một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2013. Khảo sát sự lưu tồn và phân lập vi khuẩn phân hủy Chlorpyrifos ethyl trên mô hình canh tác rau, màu tại một số huyện ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn Thị Lang, 2012. Lúa gạo và giải pháp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Cửu Long. Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

7. Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2014. Sơ kết 3 năm chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng.

8. Nguyễn Thị Tố Quyên, 2013. Khảo sát sự lưu tồn và phân hủy sinh học Pretilachlor trên một số ruộng chuyên canh lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

9. Nguyễn Trần Oánh, 2007. Giáo trình Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Hiền, 2012. Nguồn tài nguyên của Đồng bằng sông Cửu Long. Viện Quy hoạch thủy lợi miền nam.

11. Phạm Thành Nhơn, 2005. Đánh giá sự lưu tồn của thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trong mô trường đất và nước ngầm ở tỉnh Trà Vinh. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

12. Phạm Văn Biên, 2000. Cẩm nang sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

39

13. Phạm Văn Dƣ, Đào Quang Hƣng và Lê Thanh Tùng, 2008. Tình hình sản xuất rau an toàn và định hướng phát triển đến 2010 ở các tỉnh phía Nam. Hội nghị Sản xuất rau an toàn và định hƣớng phát triển đến 2010 ở các tỉnh phía Nam – Đà Lạt (7/5/2008).

14. Trần Bá Thoại, 2010. Bọ xít – Thiên địch quý. Báo Nông nghiệp Việt Nam. 15. Trần Quang Hùng, 1999. Thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 16. Trần Thị Ba, 2008. Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng sông Cửu Long theo

hướng GAP. Hội thảo GAP – Bình Thuận (21 – 22/7/2008).

17. Trần Văn Hai, 2005. Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

18. Trung tâm Tin học và Thống kê, 2012. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 4 tháng đầu năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Aspelin A. L., A. H. Grube and V. Kibler, 1991. Pesticide industry sales and

usage: 1989 market estimates. EPA Economic Analysis Branch,Washington, DC.

2. Blasioli S., I. Braschi I. and C. E. Gessa, 2005. The Fate of Herbicides in Soil. Department of Agroenvironmental Sciences and Technologies, University of Bologna, Italy.

3. Carson R., 1962. Silent Spring. Houghton Mifflin Publishing Company.

4. Crop Life International, 2011. A Stocktaking Report about Crop Protection Stewardship Activities of the Plant Science Industry 2005 – 2011.

5. Delaplane S. K., 1996. Pesticide Usage in the United States: History, Benefits, Risks, and Trends. Program special project 93-EPIX-1-145. The University of Georgia, Athens, Georgia, USA.

6. Edwin D. O., 1996. Control of water pollution from agriculture. Food and Agriculture Organization (FAO).

7. Fisher M.F., 2007. Pesticide use trends in U.S: Global Comparison. Food and Agricultural Sciences. University of Florida.

40

8. Hodgson E., 1991. Pesticides: past, present and future. Pesticides and the future: toxicological studies of risks and benefits (E. Hodgson, R. M. Roe, N. Motoyama, et al.). North Carolina State University, Raleigh, NC.

9. Jeyaratnama J., 1990. A cute pesticide poisoning: A major global health problem. World Health Statistics Quarterly. Vol. 43, No. 3, 1990, 139 – 144. 10. Kerle E.A., J.J. Jenkins and P.A. Vogue, 2007. Understanding pesticide

persistence and mobility for groundwater and surface water protection. Oregon State University Extension Service. EM 8561-E.

11. Mansfeldt T. và Sebesvari Z., 2010. Pesticide residues in the Mekong Delta, Vietnam: Soil and sediment analyses and methodical constraint.

12. Pham Van Toan, 2011. Pesticide use and management in the Mekong Delta and their residues in surface and drinking water. 74 – 147.

13. Tiryaki O. and C. Temur, 2010. The Fate of Pesticide in the Environment. Plant Protection Department, Seyrani Agriculture Faculty, Erciyes University, 38039 Kayseri, Turkey.

14. Toth S.J. and W.G. Buhler, 2009. Environmental effects of pesticides. Department of Entomology and Horticultural Science, North Carolina State University.

15. U.S Geological Survey (USGS), 2014. Pesticides in Stream Sediment and Aquatic Biota. National Water-Quality Assessment Program. USGS Fact Sheet 092-00.

16. Yang Chao, Na Liu, Xinmin Guo and Chuanling Qiao, 2006. Cloning of mpd gene from a chlorpyrifos-degrading bacterium and use of this strain in bioremediation of containminated soil. FEMS Microbialogical Review 265, 118 – 125.

Trang web

1. http://tulieu.violet.vn

i

PHỤ CHƢƠNG

Phụ chƣơng 1: Mẫu phiếu điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HO N NG NGHIỆP&SHƢD

PHIẾU ĐIỀU TR

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN LÚ 1. Thông tin chung:

Tên ngƣời điều tra:. . . Ngày điều tra: . . . . /……../20... - Tên nông dân: . . . ……… Nam , Nữ , Tuổi:. . . .. . . Trình độ học vấn: ……../12.

- Địa phƣơng: Ấp: . . . .Xã: . . . .Huyện: . . . Tỉnh…………..

- Diện tích trồng:…………..m2. - Thời gian canh tác:…………năm

2. ỹ thuật canh tác:

- Giống:……… - Kỹ thuật làm đất:

Bón vôi: Có Không Liều lƣợng:………..kg/1000m2 Xử lí thuốc: Có Không

Làm đất: Có Không Chuẩn bị đất: Cày Xới

Phơi đất: Có Không Phơi bao lâu:………..ngày - Kĩ thuật tƣới tiêu: Tự chảy Bơm bằng động cơ Nguồn nƣớc tƣới tiêu:………... - Thời điểm xuống giống, chăm sóc và thu hoạch:

Bảng 1. Thời gian xuống giống, chăm sóc và thu hoạch

Thời điểm thực hiện (tháng)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thời vụ Năng suất 2.8 Phân bón:

Bảng 2. Lƣợng phân (kg) và thời điểm bón (ngày sau khi sạ: NSKS):

Lọai phân

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4

ii

3. Sâu, bệnh:

Bảng 4. Các loại thuốc và thời điểm phun rãi

Loại sâu

bệnh Tên thuốc Liều lƣợng, nồng độ Thời điểm phun, rãi thuốc

Ngày…….tháng…….năm 20.... Ngƣời điều tra

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

HO N NG NGHIỆP&SHƢD

PHIẾU ĐIỀU TRA

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN R U M U

Phiếu số: ……….

1. Thông tin chung:

- Tên ngƣời điều tra:. . . .. Ngày điều tra: . . . . /……../20.... - Tên nông dân: . . . ……… Nam , Nữ , Tuổi:…… - Trình độ học vấn: ……../12.

- Địa chỉ: ầp: . . . .xã: . . . .huyện: . . . ... . . . tỉnh………..

- Diện tích trồng:………....m2. - Thời gian canh tác:…………năm. - Kinh nghiệm: ...năm.

2. Điều kiện tự nhiên

+ Loại đất: Phù sa Sét Cát Thịt

Nhiễm phèn từ tháng ... đến tháng... + Khả năng thoát nƣớc: Tốt:...Trung bình:...

+ Tình trạng ngập: Có Không Thời gian ngập:………. Lý do ngập: Mƣa, lũ Chủ động xả lũ

+ Thời gian mƣa: Từ tháng ...đến tháng...

3. Lịch sử đất canh tác (tính cả trƣớc khi lên vƣờn):

iii

4. Lịch thời vụ

Loại rau T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

5. ỹ thuật làm đất

+ Chuẩn bị đất: Cày Xới Cuốc

+ Phơi đất: Có Không Bao lâu:...ngày + Xử lý đất:

 Vôi: Có Không Liều lƣợng...kg/1000m2  Khác: ... 6.kỹ thuật trồng: + Mật độ trồng: Cây x cây:……… Hàng x hàng:……… + Có sử dụng màng phủ không? Có Không 7. Phƣơng pháp và chế độ nƣớc -Nguồn nƣớc tƣới:……… -Phƣơng pháp tƣới:……… - Chế độ tƣới:

+Loại rau:………....Tần suất tƣới/ngày:……… +Loạirau:……… Tần suất tƣới/ngày:……… +Loạirau:……… Tần suất tƣới/ngày:………

8. Phân bón và kỹ thuật bón phân (phân hóa học & hữu cơ)

*Lưu ý: về việc sử dụng phân hữu cơ sinh học

TT Loại rau Loại phân/phƣơng pháp bón/liều lƣợng (1.000m2)/NSKT Ghi chú 1

2

9. Quản lý sâu hại và bệnh: * Lưu ý: về việc sử dụng thuốc phòng trừ sinh học

 Có áp dụng IPM: Có Không

Cách áp dụng:………

 Có biết gì về rau an toàn không? Có Không

 Có biết về tiêu chuẩn GAP không? Có Không

 Phƣơng pháp hóa học

Loại rau Loại sâu Tên thuốc Liều lƣợng/công Nồng độ Thời gian phun

iv

10. Chi phí sản xuất:

Loại rau Tổng chi phí/……..công

Chi phí (1.000 đồng) Ngày công lao động

Doanh thu Giống Thuốc BVTV Phân bón

11. Thông tin khác liên quan đến sử dụng thuốc BVTV của nông dân:

Tình hình sử dụng thuốc BVTV (loại thuốc, lượng thuốc sử dụng) trong 20 năm trở lại đây (quan tâm nhiều hơn đến thời gian 10 năm cuối), để ý đến các loại thuốc có gốc chlor

……… ……… ………

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHI P & SHƢD

BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT

Mã số phiếu: . . .

PHIẾU ĐIỀU TR

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN LÚ -M U 1. Thông tin chung:

- Tên ngƣời điều tra:. . . .Ngày điều tra: . . . . /……../20... - Tên nông dân: . . . ……… Nam , Nữ , Tuổi:. . . . - Trình độ học vấn: ……../12 .

- Địa chỉ: Ấp: . . . .Xã: . . . .Huyện: . . . . . . Tỉnh…………..

- Diện tích trồng:…………..m2.

- Mô hình canh tác: Lúa-màu-lúa Màu-lúa-màu - Thời gian canh tác:…………năm.

+ Loại đất: Phù sa Sét Cát Thịt

Nhiễm phèn từ tháng ... đến tháng... + Khả năng thoát nƣớc: Tốt:...Trung bình:...

+ Thời gian mƣa: Từ tháng ...đến tháng... - Thời gian nghỉ giữa vụ lúa-màu:………ngày

- Đất có ngập nƣớc trong thời gian nghỉ giữa hai vụ? Có Không - Lý do ngập: Mƣa, lũ Chủ động xả lũ

2. Lịch sử đất canh tác (tính cả trƣớc khi lên vƣờn):

v

3. ỹ thuật canh tác:

3.1 Thời điểm xuống giống và năng suất:

Thời điểm thực hiện (tháng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thời vụ

Năng suất

3.2 Lúa:

- Giống:………..Thời gian sinh trƣởng: ……… .ngày - Kỹ thuật làm đất:

Bón vôi: Có Không Liều lƣợng:………..kg/1000m2 Xử lí thuốc: Có Không

Làm đất: Có Không Chuẩn bị đất: Cày Xới

Phơi đất: Có Không Thời gian phơi:………..ngày - Kĩ thuật tƣới tiêu: Tự chảy Bơm bằng động cơ

- Nguồn nƣớc tƣới tiêu:………...

- Thời gian rút nƣớc trong vụ (trƣớc khi thu hoạch):……….ngày

3.3 Màu

+ Loại cây rau, màu:……….. + Chuẩn bị đất: Cày Xới Cuốc

+ Phơi đất: Có Không Bao lâu:...ngày + Xử lý đất:

 Vôi: Có Không Liều lƣợng ... kg/1000m2  Khác: ... + Mật độ trồng: Cây x cây:……… Hàng x hàng:……….. + Có sử dụng màng phủ không? Có Không -Nguồn nƣớc tƣới:……… -Phƣơng pháp tƣới:……… - Chế độ tƣới:

+Loại rau, màu:………... Tần suất tƣới/ngày:……… +Loại rau,màu:……….Tần suất tƣới/ngày:……… +Loại rau,màu:……… Tần suất tƣới/ngày:………

4. Phân bón (bao gồm phân hóa học & hữu cơ, hữu cơ vi sinh)

Lọai phân

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

vi

4. Sâu, bệnh: Điều tra riêng lẻ cho vụ ĐX, HT, TĐ

STT

Loại dịch hại (sâu, bệnh, cỏ

dại, ốc, chuột) Tên thuốc

Liều lƣợng/công

Nồng độ

Thời điểm

phun, rãi thuốc Ghi chú ĐÔNG XUÂN 1 2 3 HÈ THU 1 2 3 THU ĐÔNG 1 2 3 5. Chi phí sản xuất: Mùa vụ Tổng chi phí/………….công

Chi phí (1.000 đồng) Ngày công lao động Doanh thu Giống Thuốc BVTV Phân bón Đông xuân Hè thu Thu đông

6. Thông tin khác liên quan đến việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân:

Tình hình sử dụng thuốc BVTV (loại thuốc, lượng thuốc sử dụng) trong 20 năm trở lại đây (quan tâm nhiều hơn đến thời gian 10 năm cuối), để ý đến các loại thuốc có gốc chlor

……… ……… ……… ……… …

vii

Phụ chƣơng 2: Danh sách các nông dân đƣợc điều tra

STT Mã số ND Tên nông dân (ND) DT

(m2) Vụ/ năm

Loại cây trồng

1 VL-M-01 Nguyễn Văn Tân 7000 * Xà lách

2 VL-M-02 Trƣơng Văn Thuộc 10000 2 Cải nồi, rau răm

Một phần của tài liệu tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên các mô hình canh tác chuyên lúa , chuyên màu và luân canh lúa – màu ở đồng bằng sông cửu long (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)