7. Bố cục của luận văn
3.5. Kết quả thực nghiệm
Thụng qua việc tổ chức dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ”, chỳng tụi đó tiến hành kiểm chứng, đỏnh giỏ khả năng nhận thức và vận dụng vào thực hành của học sinh. Cỏc yờu cầu này được cụ thể hoỏ trong bài tập thực hành, bài kiểm tra viết của học sinh. Kết quả thực nghiệm được đỏnh giỏ trờn cỏc bỡnh diện sau:
- Về mặt nhận thức của học sinh: Phần lớn cỏc em đó nắm được nội dung lý thuyết, cú hứng thỳ với nội dung bài học, học sinh đó hăng say tham gia phỏt biểu xõy dựng bàị Bờn cạnh đú vẫn cũn một số học sinh chưa nắm được hoặc nội dung lý thuyết cũn lơ mơ.
- Về khả năng vận dụng của học sinh: Nhỡn chung, cỏc em tiếp nhận tương đối đầy đủ cỏc nội dung kiến thức, biết vận dụng cỏc đơn vị kiến thức lý thuyết vào quỏ trỡnh thực hành. Điều này được đỏnh giỏ định tớnh bằng quan sỏt trực tiếp học sinh sau mỗi tiết học, khả năng làm bài tập ở tiết vận dụng vào giải bài tập cuối bài và bài viết “Nghị luận về một tư tưởng đạo lớ” của học sinh. Tuy nhiờn, việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành cú những mức độ khỏc nhaụ Cú em vận dụng tốt, hợp lớ, biết cỏch lập dàn ý
chuẩn đó viết đỳng, đủ, hay đồng thời tạo sức hấp dẫn và thuyết phục được người đọc trong bài viết của mỡnh. Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số em chưa nắm được kiến thức lý thuyết, kĩ năng lập dàn ý nờn bài viết cũn gượng gạo, thiếu ý, trật tự sắp xếp cỏc ý chưa thật chuẩn, dẫn tới khi viết bài theo hướng diễn nụm, hay trỡnh bày vấn đề lan man, khụng đỳng với những nhiệm vụ cụ thể của bài văn nghị luận.
- Về trỡnh độ học sinh: Cựng với việc đỏnh giỏ nhận thức, kĩ năng thực hành của học sinh, thụng qua bài học này và bài viết, nhỡn chung, cỏc em đó bước đầu biết lập dàn ý, sắp xếp cỏc ý cho bài “Nghị luận về một tư tưởng
đạo lớ”. Và đó hiểu đỳng, biết cỏch làm bài khi gặp đề bài thuộc kiểu bài nàỵ
Mặc dự vậy, vẫn cũn số ớt cỏc em vẫn chưa nắm chắc kĩ năng lập dàn ý và cũn gặp khú khăn trong quỏ trỡnh viết bài về kiểu bài nàỵ
Mặc dự phạm vi và nội dung thực nghiệm của chỳng tụi khụng nhiều , lại trong khoảng thời gian ngắn, song qua thực nghệm, chỳng tụi đó rỳt được những bài học kinh nghiệm thiết thực cú thể phục vụ cho việc dạy học làm văn núi chung và nội dung kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng đạo lớ” núi riờng cho học sinh THPT.
Túm lại: thụng qua tổ chức thực nghiệm, chỳng tụi nhận thấy việc tổ chức dạy học cho học sinh là một vấn đề khú khăn. Để tạo ra hiệu quả cho giờ học cần cú sự phối hợp giữa việc dạy của giỏo viờn và việc học của học sinh. Giỏo viờn cần đổi mới phương phỏp dạy học, lựa chọn phương phỏp dạy phự hợp với nội dung bài học, từ đú tạo hứng thỳ học tập cho học sinh. Học sinh cần tham gia xõy dựng bài tớch cực, chủ động. Cú như vậy, giờ học mới sụi nổi và đạt hiệu quả caọ
KẾT LUẬN
“Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ” là một kiểu bài quan trọng trong nhà
trường. Hơn nữa, tư tưởng, đạo lớ bắt nguồn từ đời sống và nú cũng quay trở lại phục vụ xó hội, gúp phần cải tạo xó hội, nuụi dưỡng và phỏt triển tõm hồn con ngườị Vỡ võy, nú cũng là vấn đề rất quan trọng đối với đời sống xó hội con ngườị Trong cuộc sống cũng như trong cỏc văn bản nghị luận, con người luụn cú xu hướng khẳng định chõn lớ, bảo vệ sự thật. Nhưng trờn thực tế vẫn tồn tại những ý kiến sai, những nhận định khụng chớnh xỏc, phiến diện chủ quan. Vỡ vậy, vai trũ của văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là rất quan trọng. Thụng qua việc nắm vững cỏch thức làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ sẽ giỳp học sinh cú ý thức và khả năng tiếp thu những quan điểm đỳng, phờ phỏn những quan điểm sai lầm về tư tưởng, đạo lớ, biết cỏch diễn đạt một tư tưởng, đạo lớ thuyết phục. Đồng thời, gúp phần giỳp học sinh dỏm bày tỏ một quan niệm, một tư tưởng và dỏm tham gia bàn luận về một tư tưởng, đạo lớ thuyết phục, hợp lớ.
Để cú một văn bản hoàn chỉnh về hỡnh thức, trọn vẹn về nội dung, thống nhất về cấu trỳc và độc lập về giao tiếp, thực hiện một số mục đớch nhất định, đũi hỏi người tạo lập văn bản phải được trang bị rất nhiều tri thức và những kĩ năng cơ bản. Và kĩ năng lập dàn ý là một trong những kĩ năng khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản và là kĩ năng hết sức quan trọng, thiết yếu cần rốn luyện cho học sinh. Đõy cũng là kĩ năng cần thiết giỏo viờn cần cung cấp và rốn luyện cho học sinh khi dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ”. Cú một dàn ý được xõy dựng tốt sẽ đảm bảo thành cụng lớn cho bài văn. Do tớnh chất và đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ khỏc với một số kiểu bài khỏc nờn cần phải cú biện phỏp phự hợp, tương ứng rốn kĩ năng lập dàn ý cho học sinh.
Đối với văn bản nghị luận, kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ” cú ý nghĩa quan trọng. Nú gúp phần hoàn thiện nội dung giỏo dục, mục tiờu đào tạo; bờn cạnh đú, nú cũn gúp phần phỏt triển nhõn cỏch của học sinh. Đõy là một kiểu bài khụng thể thiếu trong chương trỡnh đào tạọ Kiểu bài này cũng giỳp cho học sinh cú vốn hiểu biết về một phần của đời sống xó hội, cú ý thức phỏt triển cỏi đỳng, chống lại cỏi sai trong cuộc sống hàng ngàỵ
Xuất phỏt từ tầm quan trọng của văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ trong quỏ trỡnh đào tạo, SGK Ngữ văn hiện hành triển khai nội dung này ở chương trỡnh lớp 12, tập 1. Khảo sỏt chương trỡnh, chỳng tụi nhận thấy: đõy là nội dung thể hiện sự tiến bộ, tớch cực trong việc đổi mới chương trỡnh Ngữ văn núi chung và chương trỡnh Làm văn núi riờng. Tổ chức dạy học nội dung này giỳp cho học sinh cú kĩ năng lập dàn ý, biết cỏch tạo lập văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Do nhiều nhõn tố tỏc động, trong đú cú sự hạn chế về thời gian và trỡnh độ nhận thức của học sinh nờn cú em làm tốt, cú em làm chưa tốt. Do đú, muốn cú một bài dạy hiệu quả thỡ giỏo viờn và học sinh cần cú sự phối hợp nhịp nhàng. Giỏo viờn đổi mới phương phỏp dạy học, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh, ấy học sinh làm trung tõm, học sing thỡ chủ động, tớch cực trong việc tỡm hiểu bài học. Cú như vậy, giờ học mới đạt hiệu quả caọ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢỌ
1. Lờ A – Đỡnh Cao (1989), Làm văn, tập 1, 2, NXBGD, HN.
2. Bộ GD và ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh SGK Ngữ văn 12 THPT, NXBGD.
3. Bộ GD và ĐT (2008), SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD. 4. Bộ GD và ĐT (2008), SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD. 5. Bộ GD và ĐT (2008), SGV Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD.
6. Lờ Huy, Ngụ Thanh Tựng (2007), Rốn kĩ năng làm văn 12 (CT chuẩn), NXBĐHQG, TPHCM.
7. Nhiều tỏc giả (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Ngữ văn lớp 12, NXBGD.
8. Nhiều tỏc giả (2006), Nõng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận, NXBGD.
9. Bảo Quyến (2004), Rốn kĩ năng làm văn nghị luận, NXBGD, HN. 10.Nguyễn Quốc Siờu (1993), Rốn kĩ năng làm văn nghị luận phổ thụng,
NXBGD, Hà Nộị
11. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tỡm hiểu chương trỡnh và SGK Ngữ văn THPT, NXBGD, Hà Nộị
12. Đỗ Ngọc Thống (2008), Làm văn, NXBĐHSP, Hà Nộị
13. Nguyễn Trớ (chủ biờn), Giang Khắc Bỡnh, Nguyễn Trọng Hoàn (biờn tập và giới thiệu) (2005), Văn nghị luận trong chương trỡnh ngữ văn THCS, NXBGD, Hà Nộị