Quy trỡnh dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng,

Một phần của tài liệu Dạy học bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK ngữ văn 12 (Trang 53)

7. Bố cục của luận văn

2.4.Quy trỡnh dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng,

Muốn học sinh nắm được những kiến thức cơ bản trong bài học này, chỳng tụi xỏc định quy trỡnh dạy học bài này gồm 5 bước sau:

- Bước 1: Xỏc định những kỹ năng cần dạy trong bàị

- Bước 2: Cho học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ.

- Bước 3: Yờu cầu học sinh nhắc lại những kỹ năng cơ bản cần cú khi tạo lập một bài văn mà học sinh đó được học ở lớp dưới, cấp dướị

- Bước 4: Cho học sinh lần lượt tỏch cỏc kỹ năng để trả lời kiến thức từng phần và rỳt ra nhận xột, (ở bước này cú thể chia nhúm làm việc).

- Bước 5: Luyện tập.

Trọng tõm bài học là giỳp học sinh nắm được cỏch làm bài nghị luận xó hội về một tư tưởng, đạo lớ. Để đạt được mục tiờu bài học cần làm hai nội dung cơ bản sau: nội dung thứ nhất là cung cấp kiến thức lý thuyết về kiểu bài này; nội dung thứ hai là hướng dẫn học sinh luyện tập. Về phương phỏp dạy học, giỏo viờn sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp : tỏi hiện, nờu vấn đề, thuyết trỡnh, diễn giảng, thảo luận nhúm…

Do bài học này cỏc em đó được làm quen ở lớp 9 nờn trước khi vào bài, chỳng tụi yờu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về khỏi niệm, đề tài, yờu cầu của kiểu bài nàỵ Chỳng tụi tiến hành bằng cỏch: cho học sinh phõn tớch ba đề bài khỏc nhau nhưng cựng là kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Sau đú yờu cầu học sinh chỉ ra sự giống nhau và khỏc nhau của ba đề bài trờn. Qua đú, học sinh nhắc lại kiến thức đó học ở lớp 9 về kiểu bài nàỵ Như vậy, để hỡnh thành kiến thức về khỏi niệm, mục đớch, yờu cầu, đề tài của kiểu bài này, thụng qua thao tỏc phõn tớch, so sỏnh giữa cỏc đề, chỳng tụi đó tớch hợp được với những kiến thức ở cấp dưới, lớp dưới, phỏt huy được khả năng vốn cú của học sinh và giỳp cỏc em tỏi hiện, hệ thống lại cỏc kiến thức đú.

Để dạy nội dung 1 trong SGK 12 là tỡm hiểu đề và lập dàn ý, chỳng tụi ghi đề bài lờn bảng rồi hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu luyện tập theo cỏc gợi ý trong SGK. Ở phần tỡm hiểu đề, chỳng tụi ỏp dụng phương phỏp thảo luận nhúm. Khi sử dụng phương phỏp này, chỳng tụi thực hiện cỏc bước sau:

- Bước 1: Ghi đề bài lờn bảng.

- Bước 2: Chia lớp làm 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm tương ứng với 4 nội dung trong phần tỡm hiểu đề.

- Bước 3: Yờu cầu học sinh thảo luận trong thời gian 5-7 phỳt.

- Bước 4: Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, gọi học sinh lấy ý kiến bổ sung.

- Bước 5: Giỏo viờn tổng kết lại qua bảng phụ để học sinh đối chiếu, chuẩn kiến thức.

- Bước 6: Học sinh rỳt ra kết luận về cỏc bước tỡm hiểu đề, giỏo viờn nhận xột, chốt lại vấn đề, ghi bảng.

Đến phần lập dàn ý: chỳng tụi cũng hướng dẫn học sinh trả lời cỏc cõu hỏi của phần này với đề bài cụ thể trong SGK. Sau đú, yờu cầu học sinh rỳt ra kết luận về cỏch lập dàn ý cho kiểu bài nàỵ

Đến nội dung thứ hai là hỡnh thành cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ, chỳng tụi yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch làm kiểu bài này mà cỏc em đó được học ở lớp 9. Sau đú, giỏo viờn chốt lại kiến thức và ghi bảng.

Tiếp theo, giỏo viờn gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Giỏo viờn tổng kết lại những kiến thức cơ bản của bài học về lý thuyết trước khi sang phần bài tập.

Sang phần luyện tập, giỏo viờn hướng dẫn học sinh giải lần lượt cỏc bài tập trong SGK. Đối với mỗi bài tập, giỏo viờn gọi học sinh xỏc định yờu cầu

rồi hướng dẫn, học sinh suy nghĩ làm bàị Sau một thời gian suy nghĩ, học sinh chữa bài nhận xột. Giỏo viờn là người chốt lại kiến thức và cho điểm.

Cuối cựng, giỏo viờn nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học, đặc biệt chỳ ý đến kỹ năng lập dàn ý và cỏch làm kiểu bài này, rồi giao bài tập về nhà cho học sinh.

Như vậy, để dạy học bài này, chỳng tụi ỏp dụng nhiều phương phỏp dạy học như phương phỏp tỏi hiện, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp nờu vấn đề, phương phỏp diễn giảng… Chỳng tụi lấy học sinh làm trung tõm và tận dụng khả năng kiến thức vốn cú của học sinh.

Tuy nhiờn, để dạy học bài này được thành cụng, khụng chỉ ở sự nỗ lực của người dạy mà cũn cần sự ủng hộ tớch cực của người học.

Túm lại, để dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ” đạt hiệu quả cao đũi hỏi người học phải tớch cực, chủ động và người dạy tận tỡnh, cú phương phỏp dạy học phự hợp, sỏng tạo, gõy hứng thỳ cho học sinh. Đú cũng là cỏc yếu tố cần thiết cho sự thành cụng của cỏc bài học khỏc.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM.

Thực nghiệm là sự vận dụng những vấn đề đang nghiờn cứu trờn phương diện lý thuyết vào thực tế dạy học để đỏnh giỏ nội dung dạy học và nhận thức của học sinh. Đõy là khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài nàỵ Kết quả thực nghiệm tạo cơ sở thực tiễn, khẳng định giả thuyết, từ đú đề xuất những khả năng ứng dụng vào thực tiễn dạy học Làm văn cho học sinh ở THPT.

Một phần của tài liệu Dạy học bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK ngữ văn 12 (Trang 53)