0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nội dung cơ bản bài “Nghị luận về một tư tưởng,đạo lớ”

Một phần của tài liệu DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 (Trang 50 -50 )

7. Bố cục của luận văn

2.3. Nội dung cơ bản bài “Nghị luận về một tư tưởng,đạo lớ”

Bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ” được dạy trong lớp 12 ngay học kỳ I, với thời lượng dạy trong một tiết. Nội dung kiến thức này, học sinh đó được học ở lớp 9, tập 2, với hai tiết cụ thể: ở tiết thứ nhất cỏc em được cung cấp những kiến thức lý thuyết cơ bản nhất về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là khỏi niệm, mục đớch, yờu cầu; đến tiết thứ hai, cỏc em được trang bị cỏch làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ với cỏc kĩ năng tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý.

Đến SGK lớp 12, tập 1, bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ” được học ở mức nõng cao, và chỳ trọng nhiều hơn đến việc rốn kĩ năng như tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý. Vỡ vậy, khi dạy học bài “Nghị luận về một tư

tưởng, đạo lớ”, giỏo viờn cần dạy theo hướng kỹ năng. Việc chỳ trọng đến cỏc

kỹ năng khi dạy kiểu bài này sẽ giỳp cỏc em biết cỏch tạo lập một văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ đỳng, haỵ

Khi triển khai nội dung bài học này, SGK lớp 12, tập 1 đó cấu trỳc bao gồm 3 phần:

- Phần 1: Tỡm hiểu đề và tỡm ý.

- Phần 2: Cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. - Phần 3: Bài tập.

Ở phần một: Tỡm hiểu đề và lập dàn ý: SGK đưa ra một đề bài cụ thể là “Anh (chị) hóy trả lời cõu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu :

ễi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?

Và đưa ra cỏc gợi ý để học sinh thảo luận hay đú là cỏc gợi ý học sinh tỡm hiểu đề và tỡm ý với cỏc nội dung sau:

- Cõu thơ trờn của Tố Hữu nờu lờn vấn đề gỡ?

- Với thanh niờn, HS ngày nay, sống thế nào được coi là “sống đẹp”? Để sống đẹp con người cần phải rốn những phẩm chất nàỏ

- Với đề bài trờn, cần vận dụng những thao tỏc lập luận nàỏ

- Bài viết cần sử dụng cỏc tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng? Cú thể nờu cỏc dẫn chứng trong văn học được khụng?

Sau đú là cỏc gợi ý lập dàn ý cho cả ba phần: Mở bài, Thõn bài, Kết bàị Đến phần thứ hai: từ việc thảo luận một đề bài cụ thể HS tự rỳt ra nhận định của mỡnh về cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Tuy nhiờn, đõy là bài đầu tiờn về nghị luận xó hội nhằm giỳp HS tạo lập một văn bản nghị luận hoàn chỉnh, sử dụng kết hợp cỏc thao tỏc lập luận, nờn HS cần nhắc lại một số kiến thức về nghị luận xó hội, trước khi rỳt ra cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. Đú là cỏc kiến thức về khỏi niệm, đề tài, cỏc thao tỏc lập luận cần sử dụng. Ở phần 2 này, chủ yếu hướng dẫn HS sơ kết, nờu hiểu biết về nghị luận xó hội, cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ núi riờng.

Ở phần ba: HS được củng cố kiến thức qua phần “Ghi nhớ” và giải cỏc bài tập phần “Luyện tập”.

Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là kiểu bài dạy học theo hướng kỹ năng. Vỡ vậy, khi dạy kiểu bài này, giỏo viờn cần giỳp học sinh hiểu đỳng thế nào là một bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lớ, rốn luyện kỹ năng tỡm hiểu đề, tỡm ý, đặc biệt là rốn kỹ năng lập dàn ý cho kiểu bài nàỵ Từ đú, giỳp HS biết cỏch tạo lập văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ, logic, lụi cuốn bạn đọc và giỳp cỏc em biết tiếp thu những quan điểm đỳng đắn và phờ phỏn những quan điểm sai lầm.

Vỡ đõy là kiểu bài học sinh đó được làm quen ở cấp dưới, lớp dưới, nờn khi dạy giỏo viờn cú thể tận dụng những kiến thức cỏc em đó được giới thiệụ Đú là cỏc kiến thức lý thuyết về khỏi niệm, mục đớch, yờu cầu, cỏch làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ, và cỏc kỹ năng cơ bản. Nhưng giỏo viờn cần lưu ý, khụng dạy lại cỏc kiến thức đú mà cần giỳp học sinh hiểu, biết cỏch lập dàn ý, vận dụng cỏc kiến thức đú vào tạo lập văn bản, biết cỏch chuyển ý, chuyển đoạn, quan trọng là cỏc em nắm được quy trỡnh cần thực hiện khi tạo lập văn bản nàỵ

Bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ” nằm trong chương trỡnh lớp 12, kỡ 1, sau khi cỏc em đó được học về cỏc thao tỏc lập luận trong văn nghị luận, kết hợp cỏc thao tỏc trong việc viết bài và cỏc kiến thức cơ bản về nghị luận xó hộị Vỡ vậy, khi dạy bài này, giỏo viờn cần nắm chắc cỏc kiến thức về nghị luận xó hội, nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ, cũng như việc kết hợp cỏc thao tỏc lập luận trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản nghị luận. Cụ thể:

Nghị luận xó hội là bàn luận về cỏc vấn đề chớnh trị, tư tưởng, đạo lớ hay một hiện tượng trong đời sống để làm rừ đỳng, sai, phải, trỏi….Đề tài trong văn nghị luận thường rất rộng, nú cú thể là những kinh nghiệm đối nhõn xử thế, quan niệm về cỏch sống, cỏch xử lớ việc đời….

Khi làm văn nghị luận xó hội cần ỏp dụng nhiều thao tỏc lập luận như giải thớch, phõn tớch, chứng minh….

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ là một dạng của nghị luận xó hội, đú là quỏ trỡnh kết hợp cỏc thao tỏc nghị luận để làm rừ vấn đề tư tưởng, đạo lớ trong cuộc sống.

Đề tài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ vụ cựng phong phỳ, bao gồm: cỏc vấn đề về nhận thức (lý tưởng, mục đớch sống…); về tõm hồn, tớnh cỏch (lũng yờu nước, lũng nhõn ỏi, tớnh trung thực, thật thà, dũng cảm….); về cỏc quan hệ gia đỡnh; cỏc quan hệ xó hội; cỏch ứng xử, những hành động của mỗi con người trong cuộc sống.

Cỏc thao tỏc lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là: giải thớch, phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận, so sỏnh, bỏc bỏ…

Cỏc bước tỡm hiểu đề gồm cú:

- Xỏc định vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ. - Tỡm luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận. - Dự kiến cỏc thao tỏc lập luận, phạm vi cỏc dẫn chứng.

Lập dàn ý hay cỏch làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề theo cỏch quy nạp hoặc nờu phản đề. - Thõn bài: + Giải thớch tư tưởng, đạo lớ đú.

+ Phõn tớch mặt đỳng, bỏc bỏ mặt saị + Phương hướng phấn đấụ

- Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa của tư tưởng, đạo lớ trong đời sống. + Rỳt ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lớ. Như vậy, để làm tốt bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ, người viết cần tỡm hiểu sõu về tư tưởng, đạo lớ đem bàn bạc và sử dụng cỏc thao tỏc lập luận làm sỏng tỏ vấn đề. Cuối cựng, người viết phỏt biểu nhận định, đỏnh giỏ của mỡnh về tư tưởng, đạo lớ đú.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 (Trang 50 -50 )

×