Công tác đào tạo và tự bối dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý chƣa đƣợc thƣờng xuyên do chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, do Hiệu trƣởng một số các trƣờng mầm non quá bận rộn với công việc nhà trƣờng. Vì vậy, tình trạng hoạt động dạy học trong nhà trƣờng trở nên lạc hậu, trì trệ, không bắt kịp với những cái mới đang từng ngày từng giờ làm thay đổi hình thức tổ chức, nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non, không đáp ứng đòi đƣợc đòi hỏi ngày càng cao của xã hội với giáo dục.
Một số Hiệu trƣởng chƣa coi trọng công tác quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng mầm non; chƣa có ý thức học hỏi nắm bắt chuyên môn sâu sắc, chỉ chung chung, hời hợt bằng lòng với những cái mình đã có… Do đó khi đƣa ra các quyết định trong chỉ đạo hoạt động dạy học còn lúng túng, không phù hợp, kém hiệu quả dẫn đến kết quả của công tác quản lý hoạt động dạy học không theo kịp sự đổi mới của giáo dục mầm non, dậm chân tại chố. Một số Hiệu trƣởng chƣa có ý thức đổi mới về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp quản lý hoạt động dạy học mà tự bằng lòng với những gì mình đã làm.
Mặc dù Đảng và Nhà nƣớc đã quan tâm đến ngành học mầm non, Ủy ban nhân dân Thành phố đã có những chế độ ƣu tiên cho giáo viên mầm non. Nhƣng chế độ chính sách vẫn chƣa thỏa đáng đối với trẻ mầm non, giáo viên mầm non, chƣa khuyến khích đƣợc cán bộ, giáo viên, cán bộ quản lý trong ngành học mầm
non dành hết tâm huyết cho công việc “trồng ngƣời”. Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nƣớc dành cho giáo dục mầm non còn hạn chế, không đáp ứng đƣợc nhu cầu, dẫn đến tình trạng cơ sở vật chất, trƣờng lớp và các trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ chƣa đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng.
Kết luận Chương 2
Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trƣởng ở các trƣờng mầm non Thị xã Sơn Tây có thể khẳng định rằng phần lớn các hiệu trƣởng đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn trên chuẩn, đã đƣợc tham dự các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn về nghiệp vụ quản lý giáo dục. Hầu hết đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, ham học hỏi. Bên cạnh đó đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non đã có những chuyển biến tích cực về năng lực quản lý và chỉ đạo.
Mặc dù vậy kết quả khảo sát cho thấy: Một số Hiệu trƣởng việc quản lý hoạt động dạy học còn chƣa khoa học dẫn tới hiệu quả chƣa cao
Các khó khăn và nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng mầm non cũng đa dạng, phức tạp, không mang tính thƣờng xuyên, song mức độ của những khó khăn và nguyên nhân cũng cần đƣợc tháo gỡ để giúp Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Kết quả thực trạng cũng cho thấy, trong từng nội dung quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng cũng còn những tồn tại, hạn chế do một số khó khăn cơ bản đã đƣợc phân tích. Từng mặt nội dung quản lý có sự liên quan với nhau: nội dung nào không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên thì kết quả thực hiện đạt không cao.
Tuy nhiên những kết quả phân tích trong Chƣơng 2 là cơ sở thực tiễn quan trọng dẫn đến việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trong các trƣờng mầm non thị xã Sơn Tây đƣợc trình bày ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THỊ XÃ SƠN TÂY 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích
Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trong các trƣờng mầm non cần hƣớng mọi tác động CS-GD trẻ vào việc thực hiện mục tiêu của ngành học, nhằm phát triển các lĩnh vực: Nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục phải gắn với cuộc sống thực của trẻ, đảm bảo nguyên tắc “Giáo dục đi trƣớc sự phát triển của trẻ”.
Quản lý và thực hiện tốt chƣơng trình GDMN (ban hành kèm theo Thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 của Bộ GD&ĐT).
3.1.2. Đảm bảo tính phát triển
Quản lý hoạt động dạy học phải dựa trên cơ sở những hiểu biết về sự phát triển của trẻ, nhằm khuyến khích trẻ tích cực, chủ động khi tham gia vào các hoạt động, phát triển tiềm năng một cách tối đa, hình thành kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. Giúp Giáo viên chủ động, sáng tạo khi thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động giáo dục trẻ.
3.1.3. Đảm bảo tính toàn diện
Sự phát triển của trẻ gồm các mặt: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Các mặt phát triển luôn hoà quyện với nhau, ảnh hƣởng lẫn nhau. Một tác động đến trẻ thƣờng ảnh hƣởng đến nhiều mặt. Mỗi phƣơng tiện giáo dục hay phƣơng pháp giáo dục cần đƣợc sử dụng, khai thác sao cho có thể tác động đến toàn bộ nhân cách của trẻ.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phải đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận về quản lý chuyên môn đồng thời đảm bảo phù hợp với thực tiễn về yêu cầu đổi mới GDMN, không phá vỡ sự ổn định của GDMN hiện nay.
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trong các trƣờng mầm non thị xã Sơn Tây
3.2.1. Chỉ đạo nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch dạy học trong trường mầm non
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Xây dựng kế hoạch dạy học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đặt ra trong năm học; giúp cho Hiệu trƣởng có cái nhìn tổng quát, thấy đƣợc sự phối hợp giữa các bộ phận với nhau nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của Hiệu trƣởng; sự chủ động, sáng tạo của giáo viên khi thực hiện kế hoạch dạy học đề ra; tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng trong quá trình thực hiện.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng lập dự thảo KH hoạt động dạy học, trong đó xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt; xác định nội dung, giải pháp thực hiện và các điều kiện cần thiết về nhân lực, phƣơng tiện, thiết bị, tài chính cho KH. Phân công phó hiệu trƣởng phụ trách dạy xây dựng KH QL các HĐ dạy trẻ. Các tổ chuyên môn căn cứ KH của nhà trƣờng xây dựng KH hoạt động dạy học của tổ và KH giáo dục của khối lớp.
BGH xây dựng KH giáo dục chung cho cả năm học (theo chƣơng trình
GDMN) trong đó: dự kiến các chủ đề và thời gian thực hiện cho từng chủ đề, từng khối lớp. Hƣớng dẫn GV biết lập KH giáo dục trẻ theo tháng, tuần và lập kế hoạch hoạt động một ngày theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực của trẻ.
Hiệu trƣởng chỉ đạo việc giao ban hàng tháng để xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch trong tháng và triển khai công việc tháng tiếp theo trên cơ sở bàn bạc dân chủ, tạo sự đồng bộ thống nhất của các bộ phận trong trƣờng.
Tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện KH đối với từng bộ phận chuyên môn và GV ở các nhóm lớp để kịp thời uốn nắn việc thực hiện KH dạy học đi đúng trọng tâm.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Căn cứ vào mục tiêu và nội dung chƣơng trình GDMN do Bộ GD&ĐT ban hành, các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp; thời gian quy định trong biên chế năm học, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ GV, số trẻ ở các nhóm lớp từ đó tiến hành điều tra, phân tích tình hình đầu năm và xác định mục tiêu cho năm học, phân công GV giảng dạy ở các lớp hợp lý.
Phối hợp với hiệu phó và các tổ trƣởng CM để bàn thống nhất nội dung KH dạy học chi tiết và ND các chuyên đề trọng tâm trong năm học cũng nhƣ kế hoạch đầu tƣ các điều kiện cần thiết để thực hiện công tác GD trẻ.
KH của nhà trƣờng sau khi đƣợc xây dựng, HT trình cấp trên phê duyệt và triển khai tới toàn thể CB-GV-NV trong nhà trƣờng tại Hội nghị công nhân viên chức hoặc buổi họp HĐSP đầu năm. KH của các bộ phận chuyên môn trong nhà trƣờng do HT phê duyệt. Kế hoạch của GV, HT chỉ đạo phó hiệu trƣởng phê duyệt.
Cung cấp các văn bản, tài liệu tham khảo để các bộ phận và GV nghiên cứu xây dựng KH. Làm tốt công tác tham mƣu cho lãnh đạo và tăng cƣờng phối hợp với các lực lƣợng nhằm vận động, huy động các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu KH.
3.2.2. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ trong trường mầm non
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Giúp Hiệu trƣởng quản lý việc thực hiện mục tiêu GD trẻ theo yêu cầu đổi mới chƣơng trình GDMN. Giúp GV nắm đƣợc mục tiêu chung của GDMN và mục tiêu giáo dục từng độ tuổi, qua đó GV biết cách xác định mục tiêu của chủ đề và từng lĩnh vực để xây dựng kế hoạch GD phù hợp với độ tuổi và khả năng nhận thức của trẻ.
3.2.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Hƣớng dẫn GV nắm đƣợc các yêu cầu đổi mới về mục tiêu giáo dục trong chƣơng trình GDMN. Định hƣớng cho GV biết cách xác định mục tiêu GD căn cứ vào mục tiêu cuối độ tuổi, kết quả mong đợi ở trẻ và các tiêu chí đánh giá;
thực tế của trƣờng, khả năng của trẻ trong nhóm lớp; điều kiện CSVC và các điều kiện khác.
Tạo điều kiện để GV trao đổi việc thực hiện các chủ đề, cách xác định mục tiêu của chủ đề nhằm góp phần phát triển các mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mỹ và các mục tiêu cụ thể về kiến thức, kỹ năng, thái độ của từng chủ đề. Đƣa ra bàn bạc theo tổ, khối, có sự đóng góp ý kiến của BGH, tổ CM và các GV trong tổ để cùng tháo gỡ các vấn đề khó khăn khi GV đề xuất liên quan đến thực hiện mục tiêu GD trẻ, giúp GV nắm chắc hơn, tự tin hơn khi lên lớp.
Các tổ chuyên môn hƣớng dẫn GV nắm đƣợc mục tiêu giáo dục theo độ tuổi, đảm bảo các bƣớc tiến hành khi xác định mục tiêu chủ đề và mục tiêu giáo dục của từng lĩnh vực. Tiến hành đánh giá thực hiện chủ đề (căn cứ vào mục tiêu chủ đề).
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng cần định hƣớng đƣợc mục tiêu phát triển giáo dục trong nhà trƣờng. Chỉ đạo các bộ phận chuyên môn và GV lập KH GD trẻ đảm bảo yêu cầu đổi mới về mục tiêu trong chƣơng trình GDMN.
Hƣớng dẫn GV lựa chọn, sắp xếp, tổ chức các hoạt động GD trẻ một cách có KH, đảm bảo mục tiêu GD trẻ ở từng độ tuổi.
3.2.3. Quản lý thực hiện nội dung chương trình dạy học cho trẻ trong trường mầm non
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Hiệu trƣởng QL nội dung chƣơng trình GD trẻ theo độ tuổi (nhà trẻ và mẫu giáo), tạo hiệu quả cho việc kiểm tra, đánh giá năng lực của mỗi GV trong quá trình thực hiện. Giáo viên nắm đƣợc nội dung chƣơng trình để thiết kế và xây dựng mạng nội dung của từng chủ đề, từng lĩnh vực phù hợp với khả năng, nhận thức của trẻ.
3.2.3.2. Nội dung thực hiện biện pháp
HT chỉ đạo tổ chuyên môn và GV xây dựng KH và thực hiện kế hoạch theo nội dung chƣơng trình của từng độ tuổi, từng khối lớp; cần xác định nội dung kiến thức trọng tâm với phƣơng pháp tổ chức, phƣơng tiện dạy học cho trẻ.
Hƣớng dẫn GV biết cách sắp xếp ND các chủ đề trong năm; tích hợp nội dung GD trẻ trong mỗi chủ đề và tổ chức lồng ghép vào các hoạt động hàng ngày của trẻ. Điều chỉnh ND chủ đề lớn và chủ đề nhánh để đảm bảo đúng, đủ ND chƣơng trình và thời gian năm học. Đối chiếu với thực tiễn địa phƣơng: đặc điểm cơ bản của trẻ trong nhóm, lớp của mình; tài liệu, học liệu để thêm hoặc lƣợc bớt những ND không phù hợp (cao hơn hoặc thấp hơn so với khả năng của trẻ, không gần gũi với trẻ). Yêu cầu ND giáo dục đảm bảo giữa động và tĩnh, có yếu tố học và chơi trong mỗi HĐ.
Việc tổ chức HĐ dạy và học của GV ở trên lớp nội dung cần có hệ thống,
theo mục đích, KH đã đƣợc hoạch định trong KH tuần, phù hợp với các lĩnh vực nội dung GD trong chƣơng trình và theo hƣớng tích hợp chủ đề. Đối với nội dung GD dinh dƣỡng – sức khỏe, GV đƣa vào KH chủ đề và tích hợp trong từng lĩnh vực phát triển vận động, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ. GV có thể lựa chọn các nội dung khác hoặc tiến hành lặp lại các ND giáo dục tùy theo tình huống phù hợp hoặc mọi lúc mọi nơi vào các thời điểm trong ngày.
Tổ chức các chuyên đề đi sâu vào hƣớng dẫn GV cách chọn tên chủ đề và phát triển mạng ND chủ đề dựa trên đặc điểm, nhu cầu và hứng thú của trẻ, qua đó giúp GV cung cấp đảm bảo kiến thức (khái niệm, thông tin), kĩ năng, thái độ của trẻ.
Khuyến khích GV trò chuyện với trẻ trong lớp; gợi ý cho trẻ đƣa ra ý tƣởng, suy nghĩ và những mong muốn khám phá chủ đề. Từ nhu cầu của trẻ, GV xây dựng mạng nội dung chủ đề theo từng lĩnh vực và khái niệm trẻ sẽ học.
Thƣờng xuyên có sự giám sát, kiểm tra việc thực hiện các nội dung chƣơng trình và nội dung giáo dục trẻ. Tiến hành đánh giá việc thực hiện chủ đề về các nội dung giáo dục sau khi kết thúc chủ đề.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
HT cần phải quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản của các cấp về yêu cầu đổi mới nội dung GDMN thông qua họp CM, sinh hoạt chuyên đề của trƣờng.
Cung cấp đầy đủ sách hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình theo độ tuổi, các tài liệu tham khảo về nội dung chủ đề; cách thiết kế nội dung bài dạy. Khuyến khích GV sƣu tầm, lựa chọn các nội dung GD phù hợp bổ sung vào KH; cần linh hoạt điều chỉnh nội dung phù hợp với điều kiện thực tế.
3.2.4.Quản lý hoạt động trên lớp của GV
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Giúp Hiệu trƣởng quản lý việc tổ chức các HĐ dạy học của GV theo chƣơng trình GDMN mới. Quá trình tổ chức các hoạt động phải chú trọng các biện pháp đổi mới hình thức tổ chức, phƣơng pháp giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, trong đó GV với vai trò là ngƣời gợi mở, điều khiển các hoạt động một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động.
Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao năng lực, chất lƣợng đội ngũ GV trong công tác GD trẻ nhằm thực hiên tốt mục tiêu giáo dục mầm non.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
HT chỉ đạo GV tổ chức các HĐ GD trẻ đảm bảo nội dung chƣơng trình, KH giảng dạy. Quán triệt và bồi dƣỡng nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV trong thực hiện nội dung PPGD theo hƣớng đổi mới phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ.
- Đƣa ra định hƣớng chỉ đạo, hƣớng dẫn giáo viên soạn giảng theo yêu cầu mới, tổ chức giảng dạy trên lớp, đúc rút kinh nghiệm. Kết cấu giáo án ngắn gọn, đảm bảo tính hợp lý, phù hợp với lôgic chủ đề và tƣ duy nhận thức của trẻ;
trẻ; nêu rõ HĐ của cô và của trẻ; sắp xếp thứ tự logic, có minh họa hình ảnh sinh động, gần gũi với đời sống thực tế, luôn kích thích trẻ húng thú tham gia vào