Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học ở các trƣờng

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG mầm NON THỊ xã sơn tây – THÀNH PHỐ hà nội (Trang 50)

trường mầm non

Kế hoạch là toàn bộ nội dung, những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời gian tiến hành.

Việc lập kế hoạch quan trọng và đòi hỏi ở năng lực Hiệu trƣởng nhƣng thực tế họ gặp rất nhiều khó khăn. Trong bản kế hoạch, thông tin thƣờng thếu cụ thể. Hiệu trƣởng chƣa xác định đƣợc thật rõ nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng; các biện pháp đề ra không cụ thể, không phù hợp, ít sáng tạo; có nhiều mục tiêu còn mang tính khẩu hiệu chung chung, ít đổi mới.

Việc tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch còn quan trọng hơn, vì nó quyết định sự thành công của phƣơng pháp. Nếu kế hoạch đƣợc xây dựng tốt thì việc thực hiện sẽ khoa học và hợp lý, đảm bảo hiệu quả cao, còn kế hoạch xây dựng

chƣa tốt thì việc tổ chức chỉ đạo bằng kế hoạch sẽ không thể đảm bảo đạt hiệu quả quản lý cao đƣợc.

Bảng 2.7. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học.

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % HT nghiên cứu văn

bản để xây dựng kế hoạch. 186 84.5 34 15.5 0 0 164 74.5 56 25.5 0 0 0 0 HT lập dự thảo kế hoạch CM. 141 64.1 79 35.9 0 0 137 62.3 83 37.7 0 0 0 0 Trao đổi về bản KH dự thảo. 73 33.2 102 46.4 45 20.5 110 50.0 55 25 0 0 55 25 Chỉ đạo các bộ phận xây dựng KH 220 100 0 0 0 0 220 100 0 0 0 0 0 0 Xác đinh nội dung,

biện pháp thực hiện KH.

202 91.8 18 8.2 0 0 197 89.5 23 10.5 0 0 0 0

Hƣớng dẫn xây

dựng kế hoạch. 198 90.0 22 10.0 0 0 204 92.7 16 7.3 0 0 0 0

Kết quả bảng 2.7 cho thấy: ý kiến nhận xét Hiệu trƣởng thƣờng xuyên nghiên cứu các văn bản để xây dựng kế hoạch đạt 84.5%; chƣa thƣờng xuyên là 15.5%. Qua trao đổi, ở một số trƣờng, Hiệu trƣởng mới chỉ căn cứ vào hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học, chƣa nghiên cứu, cập nhật những văn bản mới về đổi mới công tác quản lý giáo dục và đổi mới GDMN hiện nay để làm căn cứ xây dựng kế hoạch. Việc lập dự thảo kế hoạch và trao đổi kế hoạch với Hiệu phó chuyên môn và các tổ chuyên môn, cũng ít đƣợc HT quan tâm thực hiện để kịp thời có những điều chỉnh nội dung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế, đánh giá ở mức độ không thƣờng xuyên đạt (35.9%; 46.4%) và không thực hiện 20.5%, riêng việc trao đổi kế hoạch dự thảo, còn 25% ý kiến nhận xét đạt trung bình. Biện pháp thực hiện thƣờng

xuyên và đạt kết quả cao nhất là HT luôn chỉ đạo các bộ phận xây dựng KH chuyên môn (100%). 90%, ý kiến nhận xét việc hƣớng dẫn GV xây dựng KH đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Tuy nhiên, qua trao đổi, 91.8% ý kiến cho

rằng khi xây dựng KH, việc xác định các nội dung, biện pháp thực hiện kế

hoạch chưa cụ thể và sát với tình hình thực tế. Việc hướng dẫn GV xây dựng KH được thực hiện thƣờng xuyên 90,0% và không thƣờng xuyên 10%; kết quả thực hiện tốt đạt 92.7%, mức độ khá đạt 7.3%.

Bảng 2.8. Ý kiến về việc tổ chức thực hiện kế hoạch

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Triển khai KH tới toàn

thể CBGV. 220 100 0 0 0 0 194 88.2 26 11.8 0 0 0 0 Có biện pháp xử lý GV

không thực hiện kế hoạch.

205 93.2 15 6.8 0 0 201 91.4 19 8.6 0 0 0 0

HT kiểm tra, giám sát việc thực hiện KH của GV.

201 91.4 19 8.6 0 0 194 88.2 26 11.8 0 0 0 0

Khuyến khích GV điều

chỉnh kế hoạch. 188 85.5 32 14.5 0 0 177 80.5 23 11.5 20 9.0

0 0 Tổ chuyên môn kiểm tra, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giám sát việc thực hiện kế hoạch.

161 73.2 59 26.8 0 0 137 62.3 61 27.7 22 10 0 0

Phối hợp giữa các bộ phận trong trƣờng kiểm tra việc thực hiện KH của GV.

134 60.9 86 39.1 0 0 131 59.6 65 29.5 24 10.9 0 0

Theo bảng 2.8: 100% ý kiến cho rằng, HT các trƣờng thƣờng xuyên

triển khai và chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên môn tới CBGV-NV; mức độ xử lý vi phạm đối với GV thực hiện thường xuyên đạt 93.2%; HT kiểm tra,

quan tâm tạo điều kiện, khuyến khích GV kịp thời điều chỉnh KH, đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên không cao đạt 85.5%. Mặt hạn chế trong công tác này

ở các nhà trƣờng hiện nay đó là các tổ chuyên môn chƣa thƣờng xuyên giám

sát GV thực hiện KH, mức độ thực hiện thường xuyên đạt 73.2%; sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên môn, công đoàn kiểm tra, đánh giá việc thực hiện KH của GV đạt 60.9%. Kết quả thực hiện ở các biện pháp 1,2,3, ý kiến đánh giá mức độ tốt trung bình đạt (88.2% đến 91.4%), mức độ khá (11.8%; 8.6%, 11,8%). Các biện pháp 4,5,6 kết quả thực hiện đạt không cao: mức độ tốt (80.5%, 60.3%, 59,5%), còn có ý kiến nhận xét đạt trung bình (9.0%, 10.0%, 10.9%).

2.3.2. Quản lý thực hiện mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ trong các trường mầm non

Bảng 2.9. Ý kiến về quản lý thực hiện mục tiêu CS - GD trẻ

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Mục tiêu CS-GD trẻ đƣợc cụ thể hóa trong các HĐCM. 183 83.2 37 16.8 0 0 176 80.0 44 20.0 0 0 0 0 GV nắm đƣợc mục tiêu CS-GD trẻ. 201 91.4 19 8.6 0 0 157 71.4 63 28.6 0 0 0 0 Công tác CM luôn hƣớng tới mục tiêu CS-GD trẻ. 204 92.7 16 7.3 0 0 170 77.3 35 15.9 15 6.8 0 0 GV xác định rõ mục tiêu giáo dục. 162 73.6 58 26.4 0 0 148 67.3 41 18.6 31 14.1 0 0 Nhà trƣờng, hƣớng dẫn GV cách xác định mục tiêu GD. 207 94.1 13 5.9 0 0 199 90.0 21 10.0 0 0 0 0

Trƣờng tạo điều kiện để GV trao đổi mục tiêu đề ra.

Kết quả bảng 2.9 cho thấy: Nhìn chung các trƣờng mầm non đều quan tâm quản lý việc thực hiện mục tiêu CS-GD trẻ và mục tiêu giáo dục theo từng

độ tuổi. Ý kiến nhận xét: GV nắm được mục tiêu CS-GD trẻ; Công tác CM luôn

hướng tới mục tiêu CS-GD trẻ và nhà trường luôn hướng dẫn GV cách xác định mục tiêu GD đƣợc đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt (91.4% - 92,7%). Về

mục tiêu CS-GD trẻ được cụ thể hóa trong các HĐCM, có 83.2% ý kiến nhận

xét thực hiện thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên là 16.8%. GV xác định rõ

mục tiêu giáo dục, có 73.6% ý kiến nhận thấy rằng mặt thực hiện nội dung này ở

các trƣờng là thƣờng xuyên và 26,4% không thƣờng xuyên. Biện pháp trường

tạo điều kiện cho GV trao đổi cách xác định mục tiêu GD ít đƣợc các trƣờng quan tâm thực hiện, đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt thấp nhất (68.6% và không thƣờng xuyên (31,4%). Do đó, qua trao đổi ý kiến và khảo sát hầu hết GV còn lúng túng trong việc xác định mục tiêu chủ đề và mục tiêu GD cụ thể đối với từng lĩnh vực.

Thực trạng kết quả thực hiện mục tiêu CS-GD trẻ của trƣờng cho thấy: Hầu hết các biện pháp thực hiện đƣợc đánh giá ở mức độ tốt (80% - 90%). Tuy

nhiên, công tác chuyên môn luôn hướng tới mục tiêu CS-GD trẻ và GV xác định

rõ mục tiêu GD kết quả thực hiện còn ở mức trung bình là (6.8%; 14,1%).

2.3.3. Quản lý thực hiện nội dung, chương trình CS-GD trẻ trong các trường mầm non

Bảng 2.10. Ý kiến về QL thực hiện nội dung, chƣơng trình CS - GD trẻ

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Hƣớng dẫn GV nắm vững ND KH chƣơng trình. 181 82.3 39 17.7 0 0 176 80.0 44 20.0 0 0 0 0 Hƣớng dẫn GV xác định rõ nội dung chủ đề. 164 74.5 56 25.5 0 0 154 70 40 18.2 26 11.8 0 0 Khuyến khích bài dạy

của GV có sự liên hệ, mở rộng.

132 60.0 88 40.0 0 0 148 67.3 72 32.7 0 0 0 0

Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm túc nội dung chƣơng trình.

205 93.2 15 6.8 0 0 198 90.0 22 10.0 0 0 0 0

Khuyến khích GV lựa

chọn ND phù hợp. 164 74.5 56 25.5 0 0 147 66.8 37 16.8 36 16.4 0 0 Kiểm tra thực hiện

chƣơng trình, KH. 201 91.4 19 8.6 0 0 174 79.1 46 20.9 0 0 0 0 Hiệu trƣởng xử lý GV

không thực hiện ND C.trình.

220 100 0 0 0 0 208 94,5 12 5,5 0 0 0 0

Kết quả cho thấy: quản lý nội dung, chƣơng trình CS-GD trẻ trong các trƣờng về cơ bản đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Việc chỉ đạo, hƣớng dẫn GV nắm vững nội dung kế hoạch chương trình và thực hiện nghiêm túc chương trình được đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt (82.3% - 93,2%). Tiến hành

việc kiểm tra, đánh giá GV thực hiện nội dung chương trình ý kiến nhận xét ở

mức độ thƣờng xuyên đạt 91,4%, không thƣờng xuyên đạt 8,6%. Hiệu trưởng

xử lý GV thực hiện không đảm bảo nội dung chương trình đạt tỷ lệ 100%. Tuy nhiên, theo các ý kiến nhận xét, 40% giáo viên không thƣờng xuyên có sự liên

việc khuyến khích GV lựa chọn ND phù hợp đều đƣợc đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt 74.5%, không thƣờng xuyên đạt (26,5%).

Kết quả thực hiện các biện pháp quản lý GV thực hiện nội dung chƣơng trình CS-GD trẻ, đƣợc nhận xét ở mức độ tốt với tỷ lệ trung bình đạt từ (67,3%

đến 90,0%). Tuy nhiên, ở hai nội dung hướng dẫn GV xác định rõ nội dung chủ

đề và khuyến khích GV lựa chọn ND phù hợp còn ý kiến nhận xét ở mức trung bình đạt 11,8%.

2.3.4. Quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên ở các trường mầm non Bảng 2.11. Ý kiến về quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Xây dựng và QL thực

hiện quy chế chuyên môn. 203 92.3 17 7.7 0 0 201 91.4 19 8.6 0 0 0 0 GV có đủ đồ dùng, giáo án. 202 91.8 18 8.2 0 0 199 90.5 21 9.5 0 0 0 0 Khuyến khích GV ƢDCNTT 178 80.9 30 13.6 12 5.5 169 76.8 32 14.6 19 8.6 0 0 Hƣớng dẫn GV nắm HT, PPGD. 193 87.7 27 12.3 0 0 189 85.9 31 14.1 0 0 0 0 Dự giờ, kiểm tra HĐ

dạy 201 91.4 19 8.6 0 0 199 90.5 21 9.5 0 0 0 0 Kiểm tra hồ sơ

chuyên môn. 199 90.5 21 9.5 0 0 196 89.1 24 10.9 0 0 0 0 XD môi trƣờng giáo

dục cho trẻ 203 92.3 17 7.7 0 0 200 90.9 20 9.1 0 0 0 0 Tạo cơ hội cho trẻ

học, trải nghiệm 201 91.4 19 8.6 0 0 198 90.0 22 10.0 0 0 0 0

Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy: Nhìn chung, các trƣờng đã quan tâm chỉ

đạo quản lý hoạt động trên lớp của GV. Ý kiến nhận xét về xây dựng và quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

92,3%. Nhận xét các biện pháp 3,4,5,6 về các nội dung quản lý hoạt động dạy

của GV ở trên lớp, các ý kiến đánh giá mức độ thƣờng xuyên đạt 80,9% đến

90,5%. Biện pháp QL hoạt động “học ” của trẻ: xây dựng môi trường giáo dục

cho trẻ học; tạo điềug kiện cho trẻ học, trải nghiệm đƣợc thực hiện thƣờng xuyên (92,3%, 91,4%).

Qua bảng 2.11 cũng cho thấy, số ý kiến nhận xét việc QL hoạt động trên lớp của GV, hoạt động “học” của trẻ ở trƣờng đã đạt đƣợc kết quả tốt. Tuy

nhiên, biện pháp khuyến khích GV ứng dụng CNTT và tổ chức các hoạt động

nhóm, cá nhân, đánh giá ở mức độ trung bình còn đạt (5,5%, 8,6%).

2.3.5. Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong trường MN

Bảng 2.12. Ý kiến về công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho GV

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chƣa tốt SL % SL % S L % SL % SL % SL % S L % Chú trọng bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng . 190 86.4 30 13.6 0 0 184 83.6 36 16.4 0 0 0 0 Sinh hoạt CM, dự giờ,

thao giảng. 199 90.5 21 9.5 0 0 220 100 0 0 0 0 0 0 Tổ chức thi GV dạy

giỏi, viết SKKN. 220 100 0 0 0 0 220 100 0 0 0 0

0 0

ND sinh hoạt chuyên

đề có trọng tâm. 195 88.6 25 11.4 0 0 178 80.9 42 19.1 0 0 0 0 Tạo điều kiện cho GV

học lớp BDCM 220 100 0 0 0 0 220 100 0 0 0 0 0 0 Khuyến khích GV tự

học, tự bồi dƣỡng 167 75.9 53 24.1 0 0 145 65.9 43 19.6 32 14.5 0 0 Tổ chức thăm quan,

học tập kinh nghiệm. 157 71.4 63 28.6 0 0 155 70.5 35 15.9 30 13.6 0 0 Cung cấp tài liệu tham

khảo cho giáo viên 155 70.5 65 29.5 0 0 153 69.5 47 21.4 20 9.1 0 0 Kiểm tra nề nếp sinh

Nghiên cứu bảng 2.12 cho thấy: Nhiều biện pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ GV của Hiệu trƣởng đƣợc tiến hành có tác động đến chất lƣợng và hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ. Một số nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ thƣờng xuyên đạt cao nhƣ: tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, tạo điều kiện cho GV học các lớp bồi dưỡng đạt tỷ lệ 100%; tổ chức sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thao giảng;chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho GV; triển khai chuyên đề có trọng tâm; kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn, ý kiến đánh giá đạt tỷ lệ trung bình (90.5%; 86,4%; 88,6%). Kết quả thực hiện (Bảng 2.13) cũng cho thấy hầu hết ý kiến đánh giá việc thực hiện các nội dung bồi dƣỡng chuyên

môn cho GV đều đạt khá, tốt. Tuy nhiên, còn biện pháp khuyến khích GV tự

học, tự bồi dưỡng chuyên môn; tổ chức cho giáo viên đi tham quan học tập kinh nghiệm và cung cấp tài liệu tham khảo, tự học, bồi dưỡng cho GV mức độ đánh giá đạt thấp nhất so với các biện pháp khác (75,9%; 72,4%; 70,5%). Kết quả thực hiện đạt đƣợc cũng không cao, còn có ý kiến đánh giá ở mức trung bình (14,5%; 13,6% và 9,1%).

2.3.6. Quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học trong trường MN

Những năm qua, Phòng GD&ĐT thị xã đã chủ động tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, huy động sự ủng hộ, giúp đỡ của toàn xã hội đầu tƣ CSVC cho các nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Năm học 2012 – 2013, đã tham mƣu quy hoạch và mở rộng diện tích cho 05 trƣờng mầm non; hỗ trợ kinh phí để cải tạo, sửa chữa các khu vui chơi, lớp học, bếp ăn, khu vực vệ sinh cho 07 trƣờng mầm non. Các trƣờng cũng đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ thiết bị dạy học hiện đại gồm máy vi tính, ti vi màn hình rộng, máy chiếu, các phần mềm học tập, trò chơi nhằm sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học cho 16/24 trƣờng mầm non. Một số trƣờng tích cực đẩy mạnh công tác XHHGD, vận động phụ huynh ủng hộ, đầu tƣ CSVC, mua sắm bàn ghế, đồ dùng đồ chơi cho trƣờng và các nhóm lớp, đặc biệt là các thiết bị nghe nhìn (ti vi, đầu đĩa, catset...), từ đó tạo điều kiện để triển khai chƣơng

học 2012-2013, toàn thị xã xây mới 34 phòng học, nâng tổng số phòng học của bậc học Mầm non lên 271 phòng học, trong đó có 246 phòng học kiên cố, bếp ăn đạt yêu cầu, công trình vệ sinh phù hợp; 100% điểm trƣờng có tƣờng bao, cổng trƣờng theo quy định.

Bảng 2.13. Ý kiến về quản lý cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG mầm NON THỊ xã sơn tây – THÀNH PHỐ hà nội (Trang 50)