Những điểm mạnh và hạn chế

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG mầm NON THỊ xã sơn tây – THÀNH PHỐ hà nội (Trang 64)

Qua điều tra ở 15 trƣờng mầm non ở thị xã Sơn Tây, tôi thấy việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng ở các trƣờng mầm non có những mặt mạnh và những hạn chế sau:

* Điểm mạnh: Hầu hết các Hiệu trƣởng đều có nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác quản lý dạy học ở trƣờng mầm non. Chính vì vậy đã giúp cho họ đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối tốt trong quá trình quản lý.

Các Hiệu trƣởng đã nắm đƣợc các mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp cơ bản trong quản lý dạy học ở các trƣờng mầm non.

Đa số Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non đều có năng lực, kinh nghiệm quản lý dạy học, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng, xã hội. Họ đã tạo đƣợc uy tín đối với tập thể tại đơn vị, cha mẹ trẻ, các cấp chính quyền.

* Điểm hạn chế: Kiến thức khoa học trong chuyên môn, nghiệp vụ quản lý làm nền tảng vững chắc cho công tác quản lý nói chung và quản lý dạy học trong trƣờng mầm non nói riêng của ngƣời Hiệu trƣởng chƣa đƣợc tiếp thu đầy đủ, thiếu tính hệ thống, nặng về lý thuyết… Do đó học gặp nhiều khó khăn trong việc xây

dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học, trong công tác thanh tra, kiểm tra dạy học.

Trình độ nghiệp vụ quản lý còn hạn chế nên thiếu tầm nhìn chiến lƣợc, còn lúng túng trong xây dựng kế hoạch nhiệm vụi dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới. Vẫn còn tình trạng quản lý bằng kinh nghiệm, theo thói quen, chƣa vận dụng linh hoạt những kiến thức đƣợc trang bị vào công tác quản lý một cách khoa học, chƣa năng động, sáng tạo trong quản lý dạy học.

Việc giám sát, kiểm tra quá trình quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng mầm non chƣa đƣợc tăng cƣờng nhất là công tác tự kiểm tra, đánh giá.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở các TRƯỜNG mầm NON THỊ xã sơn tây – THÀNH PHỐ hà nội (Trang 64)