Tiếp theo, Nguyễn Khoa Điềm đề cập đến cách sống, cách nghĩ và khẳng định công lao của nhân dân trong bốn câu thơ đặc biệt hàm súc:

Một phần của tài liệu Tài Liệu Văn Học VN Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Cô Trịnh Thu Tuyêt (Trang 49)

bốn câu thơ đặc biệt hàm súc:

Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước

- Sau bốn câu thơ khái quát công lao của nhân dân, lực lượng đông đảo nhất, vĩ đại nhất và cũng thầm lặng nhất suốt bốn nghìn năm qua kiên cường bền bỉ tạo dựng, giữ gìn, làm ra Đất Nước, đoạn thơ nối tiếp đã đề cập cụ nhất suốt bốn nghìn năm qua kiên cường bền bỉ tạo dựng, giữ gìn, làm ra Đất Nước, đoạn thơ nối tiếp đã đề cập cụ thể hơn công lao to lớn của nhân dân với Đất Nước trong sự tôn vinh và lòng ngưỡng mộ.

Tài liệu khóa học Luyện thi Đại học môn Ngữ văn - cô Trịnh Thu Tuyết Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

a. Trước hết là công lao trong sự nghiệp dựng nước, trong việc sáng tạo, bảo vệ, duy trì từ của cải vật chất đến những giá trị tinh thần: chất đến những giá trị tinh thần:

Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói

Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái

b. Khi Đất Nước có chiến tranh, nhân dân lại là những người xông pha nơi hòn tên mũi đạn, dũng cảm chiến đấu, sẵn sang hi sinh để bảo vệ sự bình yên cho Đất Nước: chiến đấu, sẵn sang hi sinh để bảo vệ sự bình yên cho Đất Nước:

Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại

c. Mạch cảm xúc, suy ngẫm của bài thơ cứ dồn tụ dần để dẫn tới cao trào trong đoạn cuối, làm bật lên

tư tưởng cốt lõi “Đất Nước của nhân dân

III. Kết luận

Một phần của tài liệu Tài Liệu Văn Học VN Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Cô Trịnh Thu Tuyêt (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)