Chế Lan Viên (1920-1989) là nhà thơ lớn của thi ca hiện đại Việt Nam Thơ Chế Lan Viên có phong cách riêng độc đáo và sắc nét, đó là chất trí tuệ và sự tài hoa trong những suy tưởng, triết luận sâu

Một phần của tài liệu Tài Liệu Văn Học VN Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Cô Trịnh Thu Tuyêt (Trang 28)

- Đoạn thơ thể hiện sinh động phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu cũng như đặc điểm chung của văn học 1945 1975, đó là khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét trong cấu tứ, giọng điệu, ngôn từ, bút pháp nghệ

1. Chế Lan Viên (1920-1989) là nhà thơ lớn của thi ca hiện đại Việt Nam Thơ Chế Lan Viên có phong cách riêng độc đáo và sắc nét, đó là chất trí tuệ và sự tài hoa trong những suy tưởng, triết luận sâu

phong cách riêng độc đáo và sắc nét, đó là chất trí tuệ và sự tài hoa trong những suy tưởng, triết luận sâu sắc cùng thế giới hình ảnh đa dạng, tinh tế và gợi cảm.

2. Tác phẩm

2.1.Bài thơ Tiếng hát con tàu rút từ tập Ánh sáng và phù sa, tập thơ đánh dấu sự trưởng thành vững chắc của Chế Lan Viên trên hành trình thơ cách mạng. Cũng như cả tập thơ, bài thơ Tiếng hát con tàu đã thể hiện sự gặp gỡ kì diệu giữa cảm hứng về sự hồi sinh của đất nước sau chiến tranh với cảm hứng về sự hồi sinh của chính tâm hồn nhà thơ, đó cũng là ngọn nguồn cho lòng biết ơn và sự gắn bó sâu sắc của Chế Lan Viên với cuộc đời, nhân dân, đất nước.

2.2. Bài thơ Tiếng hát con tàu được gợi cảm hứng từ một sự kiện kinh tế - xã hội ở miền Bắc những năm 1958-1960. Đó là phong trào vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. năm 1958-1960. Đó là phong trào vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Theo tiếng gọi của Đảng, nhiều văn nghệ sĩ cũng đi thâm nhập thực tế công cuộc lao động xây dựng đất nước ở nhiều vùng trong đó lên Tây Bắc có Nguyễn Tuân, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Tưởng...v.v...Kết quả của những chuyến đi ấy là những tác phẩm nóng hổi hơi thở của cuộc sống như tập tùy bút Sông Đà

của Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải.v.v...Chưa tới được với Tây Bắc thời gian này, Chế Lan Viên đã thể hiện nỗi lòng mình qua bài thơ Tiếng hát con tàu, trong đó, sự kiện thời sự chỉ là điểm xuất phát cho cảm hứng sáng tác để nhà thơ bày tỏ những khát vọng được trở về với nhân dân, đất nước, với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong kháng chiến, và trong tâm thế của một nhà thơ, đó cũng là sự trở về với hiện thực cuộc sống, ngọn nguồn sáng tạo của thi ca.

2.3.. Nhan đề bài thơ, lời đề từ và cảm hứng chủ đạo

a. Biểu tượng cơ bản trong cả bài thơ là con tàuTây Bắc. b. Ý nghĩa của nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu.

c. Lời đề từ là thành phần nằm ngoài văn bản của tác phẩm, nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả hoặc cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.

 Cùng với nhan đề, bốn câu thơ đề từ đã thể hiện khát vọng mãnh liệt của nhà thơ được đến với

Tài liệu khóa học Luyện thi Đại học môn Ngữ văn - cô Trịnh Thu Tuyết Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

vọng đến với nhân dân, đất nước, đó cũng là sự trở về với hiện thực vĩ đại của cuộc sống- ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo thi ca.

---

B. Tìm hiểu bài thơ

Đề1: Bình giảng 5 khổ thơ đầu bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.

I.Mở bài

- Chế Lan Viên (1920-1989) là nhà thơ lớn của thi ca hiện đại Việt Nam. Thơ Chế Lan Viên có phong cách riêng độc đáo và sắc nét, đó là chất trí tuệ và sự tài hoa trong những suy tưởng, triết luận sâu sắc cùng thế giới hình ảnh đa dạng, độc đáo.

- Bài thơ Tiếng hát con tàu rút từ tập Ánh sáng và phù sa, tập thơ đánh dấu sự trưởng thành vững chắc của Chế Lan Viên trên hành trình thơ cách mạng. Cũng như cả tập thơ, bài thơ Tiếng hát con tàu đã thể hiện sự gặp gỡ kì diệu giữa cảm hứng về sự hồi sinh của đất nước sau chiến tranh với cảm hứng về sự hồi sinh của chính tâm hồn nhà thơ, đó cũng là ngọn nguồn cho lòng biết ơn và sự gắn bó sâu sắc của Chế Lan Viên với cuộc đời, nhân dân, đất nước.

- Đoạn thơ phân tích là 5 khổ thơ đầu tiên của bài thơ Tiếng hát con tàu, trong đó, Chế Lan Viên đã thể hiện khát vọng hướng về nhân dân, đất nước, cũng là niềm khao khát được đến với cuộc đời rộng lớn, cội nguồn sáng tạo của thi ca. Khát vọng ấy được thể hiện qua diễn biến tâm trạng của chủ thể trữ tình và sự vận động của hình tượng thơ.

II. Thân bài

1. Hai khổ thơ đầu: là một cuộc tự chất vấn của nhà thơ với chính lòng mình, cũng là sự trăn trở, hối thúc, tự giục giã lên đường

 Cả đoạn thơ là nỗi trăn trở day dứt của một tâm hồn khao khát mãnh liệt được hòa nhập

với cuộc đời, với nhân dân, đất nước, khao khát những chuyến đi xa tới những chân trời mới lạ để được trở lại với chính mình, để tìm cảm hứng sáng tạo cho thi ca.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Văn Học VN Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Cô Trịnh Thu Tuyêt (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)