NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (PHẦN 1)

Một phần của tài liệu Tài Liệu Văn Học VN Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Cô Trịnh Thu Tuyêt (Trang 65)

- Cũng như cả bài thơ, đoạn thơ thể hiện những thành công của Thanh Thảo trong việc thể nghiệm một phong cách thơ hiện đại gần gũi với thơ tượng trưng và siêu thực Cả bài thơ là nối tiếp những câu thơ không viết hoa chữ

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (PHẦN 1)

- NGUYỄN TUÂN –

- TÀI LIỆU BÀI GIẢNG

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Người lái đò sông Đà (Phần 1) thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Cô Trịnh Thu Tuyết) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức đoạn trích Người lái đò sông Đà, Bạn cần kết hợp xem với bài giảng này

Khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Cô Trịnh Thu Tuyết) Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2-

tác giả Người lái đò sông Đà không chỉ muốn nhắc đến sự ngược ngạo của dòng sông mà còn nhằm khẳng định cá tính độc đáo của mình trong dòng sông văn chương, đó là văn phong đầy sáng tạo của một nhà văn có ý thức sâu sắc về cái Tôi cá nhân, về Bản Ngã, về cá tính riêng trong sáng tạo nghệ thuật.

Với hai lời đề từ, tác giả Nguyễn Tuân đã cho thấy đồng thời cả cảm hứng sáng tác và phong cách nghệ thuật độc đáo của mình trong tùy bút Người lái đò sông Đà.

B. Tìm hiểu văn bản

Đề 1: Phân tích hìnhtượng dòng sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà để làm rõ những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân.

I. Mở bài

- Nguyễn Tuân là tác giả lớn của văn học hiện đại Việt Nam với những thành tựu xuất sắc ở cả hai giai đoạn trước và sau năm 1945. Sáng tác của Nguyễn Tuân mang phong cách riêng độc đáo trong đó nổi bật chất tài hoa uyên bác. Là một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân thường khám phá thế giới ở phương diện văn hóa thẩm mĩ, khám phá con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.

- Người lái đò sông Đà là bài tùy bút xuất sắc của Nguyễn Tuân được in trong tập Sông Đà năm 1960.

- Thông qua việc khắc họa hình ảnh dòng sông Đà, tùy bút đã phát hiện chất vàng trong vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc, qua đó thể hiện những nét đặc sắc nhất trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.

II. Thân bài

Qua ngòi bút của một nhà văn luôn khám phá thế giới ở phương diện văn hóa, thẩm mĩ, trong tùy bút Người lái đò sông Đà, dòng sông Đà đã hiện lên như một công trình mĩ thuật kì vĩ, tuyệt vời của tạo hóa với hai ấn tượng sâu đậm: dữ dằn, hung bạo và thơ mộng, trữ tình.

1. Dòng sông hung bạo.

1.1. Một trong những hình ảnh đầu tiên gợi lên sự hùng vĩ của sông Đà chính là cảnh đá bờ sông dựng vách thành.

1.2. Sự hung bạo của sông Đà tiếp tục được đẩy cao hơn trong đoạn văn miêu tả cảnh mặt ghềnh Hát Loóng. Loóng.

1.3. Đem lại những ấn tượng mạnh mẽ hơn nữa cho sự hung bạo của sông Đà là hình ảnh những cái hút nước trên sông.

1.4. Nhưngcó lẽ khủng khiếp nhất trong diện mạo và tâm địa của thứ kẻthù số một của con người phải

là thác đá sông Đà.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Văn Học VN Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945 Cô Trịnh Thu Tuyêt (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)