PHÂN THEO NGAØNH NGHỀ KINH TẾ:

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tỉnh vĩnh long (Trang 72)

- Trường hợp người lao động bị dơi ra do sắp xếp lại trong CPH cũng nên cĩ chính sách đãi ngộ như cấp khơng một số cổ phiếu, được quyền ưu tiên làm

PHÂN THEO NGAØNH NGHỀ KINH TẾ:

PHẦN PHỤ LỤC

PHÂN THEO NGAØNH NGHỀ KINH TẾ:

Tổng số doanh nghiệp Đến năm 1998 Đến năm 1999 Tổng số phân theo ngành kinh tế

Giao thơng vận tải

Dịch vụ thương mại , du lịch Cơng nghiệp , xây dựng Thủy sản Nơng nghiệp 366 35 143 161 12 15 116 17 39 51 0 9 250 18 104 110 12 6

PHÂN THEO CƠ QUAN CHỦ QUẢN:

Tổng số

D.nghiệp Đến năm 1998 Đến năm 1999 Tổngsố phân theo cơquan chủ quản

Các Bộ chủ quản Các Tổng cơng ty Các địa phương 366 68 28 270 116 19 7 90 250 49 21 180

So sánh tiến độ của giai đoạn cổ phần hĩa theo Nghị định 44 với các thời kỳ trước đĩ, ta thấy chỉ 6 tháng cuối năm 1998 đã thực hiện cổ phần hĩa được 86 doanh nghiệp tức 2,87 lần so với 30 doanh nghiệp được thực hiện trong thời gian 5năm ( 7/1993-7/1998 ). Nếu tính đến cuối năm 1999 thì tỉ lệ này là 11,2 lần : Sở dĩ cĩ được kết quả như trên xuất phát từ chỗ một loạt các chính sách mới ban hành trong Nghị định 44/NĐ-CP và Thơng tư hướng dẩn khác của các Bộ chức năng như Bộ Tài chính, Ngân hàng, Lao động . . . thể hiện một bước tiến dài trong việc tháo gở những vướng mắc, khĩ khăn trong thủ tục khi cổ phần hĩa như ban hành danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước cần giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt . . . Các doanh nghiệp cịn lại nhà nước khơng nhất thiết giữ bao nhiêu % cổ phần khi cổ phần hĩa, hay nới rộng tỉ lệ mua cổ phiếu cho thể nhân là 5%, pháp nhân 10% đối với Cơng ty cĩ cổ phần chi phối và 10%-20% đối với Cơng ty nhà nước khơng nắm cổ phần chi phối và khơng hạn chế đối với Cơng ty Nhà nước khơng cịn giữ cổ phần . Các qui định kiểm tốn cũng được qui định thống hơn (chỉ bắt buộc khi cần thiết). Quyền lợi của người lao động cũng được nâng lên như ưu đãi giảm giá 30% cho 10 cổ phần /một năm cơng tác, nếu cơng

nhân viên nghèo được mua chịu khơng tính lãi, hỗn trả trong ba năm đầu, trả trong 10 năm khơng lãi . . .

Những cái mới trong chính sách cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước tạo nhiều quyền lợi cho doanh nghiệp và người lao động hơn, cĩ thể xem ở đây nhà nước đã dành khơng ít quyền lợi của mình cho doanh nghiệp và người lao động, mặc dù xét trên diện rộng sự nhường nhịn này dẩu mang tính chất “lọt sàng xuống nia” nhưng khi nhận được nhiều quyền lợi như vậy, với một cơ chế thơng thống cởi mở tất yếu sẽ là động lực lơi cuốn các doanh nghiệp tích cực hơn, chủ động hơn, nhanh chĩng hịa nhập vào dịng chảy của tiến trình cổ phần hĩa.

C/.Thành quả cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước qua từng thời kỳ.

Nĩi chung qua thực tiển tiến hành cơng tác cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta, cho thấy việc cổ phần hĩa đáp ứng được yêu cầu bứt thiết của cơng cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề gay gắt tồn tại thời gian dài ở nước ta biểu hiện ở những mặt sau :

+ Huy động được nguồn vốn trong xã hội và cả nước ngồi cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của doanh nghiệp một mặt gĩp phần giải tỏa áp lực đè nặng ngân sách do phải chu cấp, do phải chi đầu tư hoặc bù lỗ cho doanh nghiệp, bên cạnh đĩ vốn và tài sản nhà nước nhờ cổ phần hĩa dưới hình thức bán một phần hay tồn bộ doanh nghiệp thu hồi về ngân sách, tạo điều kiện để nhà nước đầu tư mở rộng sản xuất, tăng thêm tài sản cố định cho doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, gĩp phần giữ vững vai trị chủ đạo của kinh tế quốc doanh, tạo đà phát triển và tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Tạo động lực mới trong quản lý sản xuất kinh doanh vì trong Cơng ty cổ phần quyền lợi của những người chủ mới sẽ gắn chặt với quyền lợi của hoạt động sản xuất kinh doanh. Họ luơn gắn bĩ, đồn kết trong việc tìm kiếm và đưa ra phương hướng hoạt động phù hợp, linh hoạt tạo ưu thế tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường – Dù trên phương diện quản lý hay trực tiếp sản xuất, người lao động đều làm việc tích cực với tinh thần trách nhiệm cao. Tình trạng “vơ chủ” trong doanh nghiệp khơng cịn; Đồng thời với sự theo dõi thường xuyên, liên tục của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt, hiện tượng tiêu cực vốn phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây là Xí nghiệp thì bị lỗ lã triền miên nhưng cá nhân của Ban lãnh đạo thì mỗi ngày một giàu ra cũng hồn tồn chấm dứt . Thu nhập của người lao động trong Cơng ty nhờ đĩ cũng được cải thiện đáng kể .

1).Thành quả cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ thí điểm.

Năm năm sau Quyết định số 143/HĐBT (1990) là cả một khoảng thời gian dài tìm tịi, mị mẫm để xây dựng những nguyên tắc khả dĩ cho sự chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành Cơng ty cổ phần ở nước ta . Kết quả của giai đoạn này là sự ra đời của 05 Cơng ty cổ phần từ nền tảng doanh nghiệp nhà nước.

Mặc dù là những Doanh nghiệp tiên phong đi trước , với những khĩ khăn tất yếu của kẻ đi mở đường , song nhìn chung , tất cả đều gặt hái được những thành quả đáng kể sau thời gian chuyển đổi.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa tỉnh vĩnh long (Trang 72)